Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIấN CỨU
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.2.5. Phương phỏp phõn tớch dóy số thời gian:
Nghiờn cứu này sử dụng cỏc dóy số thời kỳ với khoảng cỏch giữa cỏc thời kỳ trong dóy số là 1 năm, 2 năm đến 5 năm. Cỏc chỉ tiờu phõn tớch biến động của giỏ trị về số tiền thu BHXH, số đơn vị SDLĐ tham gia, số lao động tham gia, số tiền nợ BHXH, quỹ tiền lương tiền cụng của đơn vị SDLĐ qua cỏc năm nghiờn cứu, cỏc chỉ tiờu kinh tế - xó hội của thành phố Hà Nội... theo thời gian bao gồm:
* Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (Δi)
Chỉ tiờu này phản ỏnh sự biến động về mức độ tuyệt đối của chỉ tiờu nghiờn cứu trong khoảng thời gian dài.
Cụng thức tớnh: i yi y1 ; i 2, 3,...
Trong đú: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu * Tốc độ phỏt triển
Chỉ tiờu này phản ỏnh tốc độ phỏt triển của hiện tượng qua thời gian. Tốc độ phỏt triển cú thể được biểu hiện bằng số lần hoặc số phần trăm. Căn cứ vào mục đớch nghiờn cứu, học viờn sử dụng một số loại tốc độ phỏt triển sau:
+ Tốc độ phỏt triển liờn hoàn (ti)
Tốc độ phỏt triển liờn hoàn được dựng để phản ỏnh tốc độ phỏt triển của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đú.
Cụng thức tớnh: ti =
yi
yi-1 ; Với i= 2, 3, ... n
Trong đú: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đú
+ Tốc độ phỏt triển định gốc (Ti)
Tốc độ phỏt triển định gốc được dựng để phản ỏnh tốc độ phỏt triển của hiện tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.
Cụng thức tớnh:
y1
Trong đú: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc được dựng để phản ỏnh tốc độ tăng (hoặc
giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dóy số.
Cụng thức tớnh: Ai = Ti - 1 (nếu Ti tớnh bằng lần) hoặc: Ai = Ti - 100 (nếu Ti tớnh bằng %)
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bỡnh quõn (a)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) bỡnh quõn được dựng để phản ỏnh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liờn hoàn.
Cụng thức tớnh: at1 (nếu t tớnh bằng lần) hoặc: at % 100(nếu t tớnh bằng %)
* Tỷ lệ tăng (hoặc giảm)
+ Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) liờn hoàn (ti)
Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) liờn hoàn được dựng để phản ỏnh mức tăng (hoặc giảm) của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đú.
Cụng thức tớnh: ti =
yi - yi-1
yi-1
x 100 ; Với i= 2, 3, ... n Trong đú: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
yi-1: mức độ tuyệt đối ở thời gian liền trước đú + Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ti)
Tỷ lệ tăng (hoặc giảm) định gốc được dựng để phản ỏnh mức tăng (hoặc giảm) của hiện tượng ở những khoảng thời gian tương đối dài.
Cụng thức tớnh:
Ti =
yi - y1 y1
Trong đú: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y1: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu 2.2.6. Phương phỏp so sỏnh:
Trờn cơ sở phõn tổ, phương phỏp so sỏnh dựng để so sỏnh số liệu qua cỏc thời gian.
So sỏnh là việc đối chiếu cỏc chỉ tiờu, cỏc hiện tượng kinh tế, xó hội đó được lượng hoỏ cú cựng một nội dung, tớnh chất tương tự nhau:
- Biểu hiện bằng số: Số lần hay số phần trăm. - Phương phỏp so sỏnh gồm cỏc dạng:
+ So sỏnh kết quả thực hiện với cỏc nhiệm vụ kế hoạch + So sỏnh cỏc chỉ tiờu qua cỏc giai đoạn thời gian khỏc nhau + So sỏnh cỏc đối tượng tương tự
+ So sỏnh cỏc yếu tố, hiện tượng cỏ biệt với trung bỡnh.
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN Lí THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1. KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển Giai đoạn trước năm 1995: Giai đoạn trước năm 1995:
Sau khi dự thảo Điều lệ BHXH ra đời, Hà Nội là một trong 5 tỉnh được Nhà nước chọn tổ chức thực hiện thớ điểm bản dự thảo Điều lệ BHXH đối với lao động thuộc khu vực ngoài quốc doanh. Theo Quyết định số 79/QĐ-UB ngày 09/01/1990 của UBND thành phố Hà Nội, Cụng ty BHXH ngoài quốc doanh được thành lập. Ngày 31/10/1992, qua hai năm thực hiện thớ điểm, BHXH Hà Nội được thành lập theo Quyết định số 2654/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội trờn cơ sở sỏp nhập Cụng ty BHXH ngoài quốc doanh và bộ phận quản lý sự nghiệp BHXH thuộc Sở LĐTB&XH. BHXH Hà Nội vẫn trực thuộc Sở LĐTB&XH.
Trong giai đoạn này, tổ chức chi trả trợ cấp BHXH do Sở LĐTB&XH quản lý đối tượng và Bộ Tài chớnh cấp kinh phớ chi trả cỏc chế độ BHXH thường xuyờn hàng thỏng: chế độ hưu trớ, tử tuất, mất sức lao động; quản lý và tổ chức thu do Sở Tài chớnh và Cục Thuế Hà Nội thực hiện. Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam quản lý thu và chi trả cỏc chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức, TNLĐ - BNN.
Giai đoạn từ năm 1995 đến năm 2002:
Trước nhu cầu phỏt triển của xó hội, chớnh sỏch BHXH đũi hỏi phải được đổi mới cho phự hợp, mặt khỏc việc quản lý BHXH trong thời gian qua khụng tập trung đó cú những ảnh hưởng lớn tới quyền lợi của NLĐ. Chớnh vỡ vậy, Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chớnh phủ ra đời ban hành kốm theo Điều lệ BHXH để thống nhất phương thức và tổ chức quản lý BHXH.
Ngày 16/02/1995 Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 19/CP thành lập BHXH Việt Nam với cơ cấu ba cấp: cấp Trung ương (BHXH Việt Nam); cấp tỉnh, thành phố (BHXH tỉnh, thành phố) và quận, huyện, thị xó (BHXH quận, huyện, thị xó).
Ngày 15/06/1995, Tổng giỏm đốc BHXH Việt Nam đó ký Quyết định số 15/QĐ- BHXH về việc thành lập BHXH Thành phố Hà Nội và chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 01/07/1995. BHXH Thành phố Hà Nội cú nhiệm vụ tiếp nhận phần sự nghiệp BHXH từ Liờn đoàn Lao động và nhiệm vụ BHXH từ ngành Tài chớnh, Thuế chuyển sang. Tổ chức thực hiện BHXH theo quy định của Bộ luật Lao động trờn cơ sở Điều lệ BHXH ban hành kốm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chớnh phủ.
Giai đoạn từ năm 2003 đến thỏng 07/2008:
Căn cứ vào yờu cầu thực tế, ngày 24/01/2002 Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 20/QĐ-TTg về việc chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam. Ngày 06/12/2002 Chớnh phủ ban hành Nghị định số 100/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam.
Kể từ ngày 01/01/2003, BHXH Thành phố Hà Nội đó tiếp nhận toàn bộ chức năng nhiệm vụ, bộ mỏy tổ chức của BHYT Hà Nội và BHYT cỏc ngành Giao thụng vận tải,
Dầu khớ, ngành Than chuyển sang. Mọi hoạt động về BHXH đó hoàn toàn tập trung thống nhất vào một đầu mối là BHXH Thành phố Hà Nội với nhiệm vụ tổ chức triển khai thực hiện toàn diện chớnh sỏch BHXH, BHYT bắt buộc, tự nguyện trờn địa bàn thủ đụ.
Giai đoạn từ thỏng 08/2008 đến nay:
Thực hiện Nghị quyết số 15 của Quốc Hội khoỏ XII về mở rộng địa giới hành chớnh thủ đụ Hà Nội, sỏp nhập Tỉnh Hà Tõy, huyện Mờ Linh - Tỉnh Vĩnh Phỳc, 4 xó thuộc huyện Lương Sơn - Tỉnh Hoà Bỡnh vào Thành phố Hà Nội. BHXH Thành phố Hà Nội mới kể từ ngày 01/08/2008 cú 10 phũng chức năng và 29 BHXH quận, huyện, thị xó trực thuộc, đến nay Bảo hiểm xó hội thành phố Hà Nội cú 11 phũng chức năng và 29 BHXH quận, huyện, thị xó ( kể từ thỏng 4 năm 2014 cú 30 BHXH quận, huyện, thị xó do thực hiện Nghị quyết 32 của Chớnh phủ về thành lập mới 2 quận Nam Từ Liờm và Bắc Từ Liờm ) trực thuộc.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Bảo hiểm xó hội thành phố Hà Nội
BHXH thành phố Hà Nội cú tư cỏch phỏp nhõn, cú con dấu, tài khoản và trụ sở riờng. BHXH thành phố Hà Nội chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giỏm đốc BHXH Việt Nam và chịu sự quản lý hành chớnh nhà nước trờn địa bàn thành phố của UBND thành phố Hà Nội.
BHXH Hà Nội cú chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn chủ yếu sau:
Chức năng của BHXH thành phố Hà Nội: Giỳp Tổng giỏm đốc BHXH
Việt Nam tổ chức thực hiện chế độ, chớnh sỏch BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, BHTN, BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện; quản lý quỹ BHXH, BHYT trờn địa bàn thành phố Hà Nội theo quy định của BHXH Việt Nam và quy định của phỏp luật.
Nhiệm vụ và quyền hạn của BHXH Thành phố Hà Nội:
Thứ nhất, xõy dựng, trỡnh Tổng giỏm đốc BHXH Việt Nam kế hoạch ngắn
hạn và dài hạn về phỏt triển BHXH, BHYT, BHTN trờn địa bàn và chương trỡnh hàng năm; tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trỡnh sau khi được phờ duyệt.
Thứ hai, tổ chức thực hiện thụng tin, tuyờn truyền, phổ biến cỏc chế độ,
chớnh sỏch, phỏp luật về BHXH, BHYT, BHTN; tổ chức khai thỏc, đăng ký, quản lý cỏc đối tượng tham gia và hưởng chế độ BHXH, BHYT, BHTN theo quy định.
Thứ ba, tổ chức cấp sổ BHXH, thẻ BHYT cho những người tham gia
BHXH, BHYT.
Thứ tư, tổ chức thu cỏc khoản đúng BHXH, BHYT, BHTN của cỏc tổ chức
và cỏ nhõn tham gia bảo hiểm.
Thứ năm, hướng dẫn và tổ chức tiếp nhận hồ sơ, giải quyết hưởng cỏc chế
độ BHXH, BHYT, BHTN.
Thứ sỏu, tổ chức chi trả cỏc chế độ BHXH, BHYT, BHTN; từ chối việc
đúng hoặc chi trả cỏc chế độ BHXH, BHYT, BHTN khụng đỳng quy định.
Thứ bảy, quản lý và sử dụng cỏc nguồn kinh phớ và tài sản theo quy định. Thứ tỏm, tổ chức ký hợp đồng, giỏm sỏt thực hiện hợp đồng với cỏc cơ sở
khỏm, chữa bệnh cú đủ điều kiện, tiờu chuẩn chuyờn mụn, kỹ thuật và giỏm sỏt việc cung cấp dịch vụ khỏm, chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi người cú thẻ BHYT và chống lạm dụng quỹ BHYT.
Thứ chớn, chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra BHXH huyện, quận, thị xó, ký hợp
đồng với tổ chức, cỏ nhõn làm đại lý do UBND xó, phường, thị trấn giới thiệu và bảo lónh để thực hiện chế độ, chớnh sỏch BHXH, BHYT ở xó, phường, thị trấn.
Thứ mười, tổ chức kiểm tra, giải quyết cỏc kiến nghị, khiếu nại, tố cỏo việc
thực hiện chế độ, chớnh sỏch BHXH, BHYT, BHTN đối với cỏc đơn vị trực thuộc BHXH thành phố và tổ chức, cỏ nhõn tham gia bảo hiểm, cơ sở khỏm, chữa bệnh BHYT theo quy định của phỏp luật; kiến nghị với cơ quan cú thẩm quyền xử lý những hành vi vi phạm phỏp luật.
Mười một, tổ chức thực hiện chương trỡnh, kế hoạch cải cỏch hành chớnh
theo chỉ đạo hướng dẫn của BHXH Việt Nam; thực hiện cơ chế một cửa liờn thụng giải quyết chế độ BHXH, BHYT, BHTN tại cơ quan BHXH thành phố và BHXH huyện, quận, thị xó.
Mười hai, tổ chức quản lý, lưu trữ hồ sơ của đối tượng tham gia và hưởng
cỏc chế độ BHXH, BHYT, BHTN.
Mười ba, tổ chức nghiờn cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng cụng nghệ
thụng tin trong quản lý, điều hành hoạt động BHXH thành phố.
Mười bốn, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ BHXH,
nhõn tham gia bảo hiểm.
Mười lăm, chủ trỡ, phối hợp với cỏc cơ quan nhà nước, cỏc tổ chức chớnh trị -
xó hội ở địa phương, với cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia BHXH, BHYT, BHTN để giải quyết cỏc vấn đề cú 1iờn quan đến việc thực hiện cỏc chế độ BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của phỏp luật.
Mười sỏu, đề xuất với BHXH Việt Nam kiến nghị việc xõy dựng, sửa đổi, bổ
sung chế độ, chớnh sỏch về BHXH, BHYT, BHTN; kiến nghị với cỏc cơ quan chức năng thanh tra, kiểm tra cỏc tổ chức, cỏ nhõn trong việc thực hiện BHXH, BHYT, BHTN.
Mười bảy, cung cấp đầy đủ và kịp thời thụng tin về việc đúng, quyền được
hưởng cỏc chế độ bảo hiểm, thủ tục thực hiện BHXH, BHYT, BHTN khi tổ chức, cỏ nhõn tham gia bảo hiểm hoặc tổ chức cụng đoàn yờu cầu. Cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thụng tin liờn quan theo yờu cầu của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.
Mười tỏm, quản lý và sử dụng cụng chức, viờn chức, tài chớnh, tài sản của
BHXH thành phố.
Mười chớn, thực hiện chế độ thụng tin, thống kờ, bỏo cỏo theo quy định. Hai mươi, thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc do Tổng giỏm đốc giao.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xó hội thành phố Hà Nội
BHXH Thành phố Hà Nội là đơn vị trực thuộc BHXH Việt Nam, cú nhiệm vụ quản lý thu và tổ chức chi trả cỏc chế độ BHXH trờn địa bàn Thủ đụ. BHXH Thành phố Hà Nội chịu sự quản lý trực tiếp, toàn diện của BHXH Việt Nam, sự quản lý về mặt hành chớnh Nhà nước của UBND Thành phố.
BHXH Thành phố Hà Nội được tổ chức theo mụ hỡnh 11 phũng nghiệp vụ và 30 BHXH quận, huyện, thị xó. Số lượng cỏn bộ, cụng chức, viờn chức hiện tại là 1.164 người, trong đú: Nữ 831 người, chiếm 71,39%; trỡnh độ đại học và trờn đại học chiếm 90,12%, trỡnh độ cao đẳng 2,23%, trung cấp 6,37%, sơ cấp 1,28%.
Nguồn: BHXH thành phố Hà Nội
Hỡnh 3.1. Cơ cấu tổ chức của BHXH thành phố Hà Nội
Ban giỏm đốc Phũng chế độ BHXH 30 BHXH quận, huyện, thị xó Phũng Thu Phũng Kế hoạch - Tài chớnh Phũng Quản lý và Tiếp nhận hồ sơ Phũng Cấp sổ, thẻ Phũng Tổ chức Phũng Hành chớnh tổng hợp Phũng Kiểm tra Phũng Cụng nghệ thụng tin Phũng Giỏm định 1 Phũng Giỏm định 2 chỉ đạo chung hướng dẫn chuyờn mụn,
3.1.4. Kết quả thu bảo hiểm xó hội trờn địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2009 - 2013 3.1.4.1. Đặc điểm thu bảo hiểm xó hội trờn địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.4.1. Đặc điểm thu bảo hiểm xó hội trờn địa bàn thành phố Hà Nội
a. Đặc điểm về địa bàn thu bảo hiểm xó hội
Hà Nội là Thủ đụ, đồng thời là Thành phố đứng đầu Việt Nam về diện tớch tự nhiờn và đứng thứ hai về diện tớch đụ thị và thứ hai về dõn số với 6.699.600 người sau thành phố Hồ Chớ Minh sau đợt mở rộng địa giới hành chớnh vào thỏng 8 năm 2008 ( nguồn: Tổng cục dõn số - kế hoạch húa gia đỡnh, kết quả sơ bộ tổng điều tra dõn số và nhà ở ngày 01/4/1999 ). Hiện nay, Hà Nội cú diện tớch 3.328,9 km2, gồm 12 quận, 1 thị xó và 17 huyện ngoại thành. Mật độ dõn số bỡnh quõn của thành phố là 2.069 người/km2; trong đú đơn vị cú mật độ dõn số cao nhất là quận Đống Đa (38.071 người/km2) gấp 60 lần so với huyện Ba Vỡ (634 người/km2), tiếp đến là quận Hai Ba Trưng (32.346 người/km2), quận Hoàn Kiếm (29.596 người/km2), quận Ba Đỡnh (25.567 người/km2). Điều đú cho thấy, tiềm năng số người tham gia BHXH ngày càng tăng, nhu cầu về an sinh xó hội của Thủ đụ ngày càng cao.
b. Đặc điểm về đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội
Hà Nội là trung tõm kinh tế, văn húa, chớnh trị của cả nước, là cầu nối kinh tế giữa cỏc vựng miền. Do đú, thu hỳt một lực lượng lớn lao động, hiện nay Hà Nội cú khoảng 3,7 triệu người đang trong độ tuổi lao động ( nguồn: Tổng cục thống kờ, Điều tra lao động và việc làm năm 2012 ), nhưng số lao động thực tế đang tham gia đúng BHXH mới chỉ cú 1,1 triệu người (nguồn: Bỏo cỏo thu BHXH năm 2013 của BHXH Hà Nội). Mặt khỏc, số lao động dụi dư mất việc làm do chuyển chuyển dịch cơ cấu kinh tế, số lao động ở tỉnh khỏc về Hà Nội tăng cao, số người cần tỡm việc làm hàng năm rất lớn. Do đú, cụng tỏc quản lý biến động lực lượng lao động hiện