Phƣơng hƣớng huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở tỉnh Phú Thọ (Trang 97)

III. Trạm biến áp tiêu thụ 1 Xây dựng mớ

2. Cải tạo nâng tiết điện II Đường dây trung thế

3.1.3. Phƣơng hƣớng huy động vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế

nghiệp chính là: Việt Trì, Bãi Bằng - Lâm Thao, Thanh Ba - Hạ Hoà. Phần lớn các nhà máy ở đây đều đang sử dụng hệ thống công nghệ sản xuất lạc hậu, thiết bị, máy móc cũ, tiêu tốn nhiều năng lượng, nguyên liệu, thải ra nhiều chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn) với sự thiếu đồng bộ hoặc không có công nghệ xử lý chất thải tiêu chuẩn cho phép trước khi thải vào môi trường đã gây tác hại xấu đến chất lượng môi trường xung quanh.

Trên địa bàn tỉnh Phú Thọ hàng ngày thải ra khoảng hơn 1.200 tấn rác thải các loại. Chất thải rắn các đô thị (1 thành phố, 1 thị xã và 11 thị trấn) chủ yếu phát sinh từ sinh hoạt. Riêng thành phố Việt Trì, việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn đạt cao nhất khoảng 80 - 90%. Phương tiện vận chuyển ngoài thành phố Việt Trì ra, ở các thị xã, thị trấn đều chỉ có 1 chiếc ô tô bán tải và các phương tiện thô sơ, tự cấp.

Hoạt động của các hợp tác xã môi trường hoàn toàn tự phát, chưa thống nhất, chủ yếu là tự học tập của nhau và phần lớn được nguồn ngân sách bù lỗ. Chưa có khu xử lý chất thải rắn hợp lý. Vì vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho việc thu gom và xử lý rác thải trong giai đoạn tới rất là lớn và cần thiết để đảm bảo môi trường. Nhu cầu vốn đầu tư cho thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2011 - 2020 khoảng 110 triệu USD thuộc nguồn vốn ODA và vốn FII (vốn đầu tư gián tiếp) trong đó giai đoạn 2010- 2015 là 45 đến 50 triệu USD; giai đoạn 2016-2020 là 60 đến 65 triệu USD.

Hoạt động của các hợp tác xã môi trường hoàn toàn tự phát, chưa thống nhất, chủ yếu là tự học tập của nhau và phần lớn được nguồn ngân sách bù lỗ. Chưa có khu xử lý chất thải rắn hợp lý. Vì vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho việc thu gom và xử lý rác thải trong giai đoạn tới rất là lớn và cần thiết để đảm bảo môi trường. Nhu cầu vốn đầu tư cho thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2011 - 2020 khoảng 110 triệu USD thuộc nguồn vốn ODA và vốn FII (vốn đầu tư gián tiếp) trong đó giai đoạn 2010- 2015 là 45 đến 50 triệu USD; giai đoạn 2016-2020 là 60 đến 65 triệu USD.

Hoạt động của các hợp tác xã môi trường hoàn toàn tự phát, chưa thống nhất, chủ yếu là tự học tập của nhau và phần lớn được nguồn ngân sách bù lỗ. Chưa có khu xử lý chất thải rắn hợp lý. Vì vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho việc thu gom và xử lý rác thải trong giai đoạn tới rất là lớn và cần thiết để đảm bảo môi trường. Nhu cầu vốn đầu tư cho thu gom và xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2011 - 2020 khoảng 110 triệu USD thuộc nguồn vốn ODA và vốn FII (vốn đầu tư gián tiếp) trong đó giai đoạn 2010- 2015 là 45 đến 50 triệu USD; giai đoạn 2016-2020 là 60 đến 65 triệu USD.

Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII nhiệm kỳ 2010-2015 đã đưa ra phương hướng, mục tiêu tổng quát đến năm 2015 và

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ở tỉnh Phú Thọ (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)