Hệ số tự tài trợ (lần) 0,31
4 0,376 0,062 19,75
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (lần) 1,27 1
Hệ số tự tài trợ của Công ty từ năm 2016 đến năm 2017 ngày càng tăng, tuy nhiên tốc độ tăng chậm. Tại năm 2017 hệ số tài trợ là 0,376 lần nghĩa là trong một đồng nguồn vốn tài trợ tài sản của Công ty thì VCSH chiếm 0,376 đồng (tăng 0,062 lần tuơng ứng với 19,75% so với năm 2016). Hệ số tự tài trợ tăng lên chứng tỏ Công ty có khả năng tựđảm bảo về mặt tài chính và mức độ tài chính của công ty ngày càng tăng, tuy nhiên tốc độ tăng đang bị chậm dần thì Công ty cần tập trung tìm hiểu nguyên nhân và có những biện pháp khắc phục kịp thời truớc khi hệ số này có xu huớng giảm dần.
Để đánh giá chính xác hơn về mức độc lập tài chính của Công ty cần phân tích thêm chỉ tiêu hệ số tự tài trợ tài sảndài hạn. Hệ số này của Công ty cũng đang có xu huớng tăng dần từ năm 2016 đến năm 2017, tốc độ tăng tuơng đối. Tại năm 2017 hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn là 1,51 lần (tăng 0,239 lần tuơng ứng với 18,80% so với năm 2016). Hệ số này qua các năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ nguồn tài trợ thuờng xuyên của công ty có đủ và thừa để trang trải TSDH. Điều này cho thấy công ty ít gặp khó khăn trong khả năng thanh toán, đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn nên an ninh tài chính vẫn đuợc đảm bảo để công ty hoạt động kinh doanh bình thuờng.
Từ những phân tích trên nhóm phân tích đã cho thấy hệ số tài trợ và hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của Công ty những năm gần đây có xu huớng tăng dần và đang có xu huớng phát triển theo chiều huớng tốt nên mức độ độc lập tài chính của
51
công ty tương đối cao, Công ty tạm thời sẽ không phải đối đầu với một số khó khăn khi phải đương đầu với các khoản nợ đến hạn trả. Từ đó các nhà quản trị tại công ty cần duy trì và phát triển hơn nữa tình hình tài chính này của công ty, đảm bảo mức độ an toàn tài chính của công ty.
2.2.3.2. Phân tích cấu trúc tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính tại Công ty giúp nhà quản lý nắm được chính sách huy động vốn, tình hình sử dụng vốn và chính sách sử dụng vốn đã hợp lý và hiệu quả chưa. Bằng phương pháp so sánh các số liệu về tài chính của năm hiện tại với quá khứ để đánh giá hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro tài chính mà công ty đang gặp phải. Nhóm phân tích đã thực hiện phân tích cấu trúc tài chính thông qua phân tích cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn.
* Phân tích cơ cấu tài sản
Phân tích cơ cấu tài sản tại Công ty là phân tích sự biến động và phân tích tình hình phân bổ tài sản của Công ty đã hợp lý hay chưa để từ đó đánh giá được việc sử dụng vốn tại Công ty để người sử dụng thông tin đưa ra được những quyết định đúng đắn giúp Công ty sử dụng được số vốn huy động được tiết kiệm và có hiệu quả hơn.
Nhóm phân tích đã tập trung phân tích tình hình biến động và phân bổ tài sản từ năm 2016 đến năm 2017 bằng cách tính ra chênh lệch giữa hai năm của các khoản mục tài sản trên Bảng cân đối kế toán, bao gồm: tài sản ngắn hạn (mã số 100), tiền và các khoản tương đương tiền (mã số 110), các khoản phải thu ngắn hạn (mã số 130), phải thu ngắn hạn của khách hàng (mã số 131), trả trước cho người bán (mã số 132), phải thu ngắn hạn khác (mã số 136), dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (mã số 137), tài sản thiếu chờ xử lý (mã số 139), hàng tồn kho trong mục A phần tài sản (mã số 140), hàng tồn kho trong mục IV phần tài sản (mã số 141), dự phòng giảm giá hàng tồn kho (mã số 149), tài sản ngắn hạn khác (mã số 150), chi phí trả trước ngắn hạn (mã số 151), thuế GTGT được khấu trừ (mã số 152), tài sản dài hạn (mã số 200), tài sản cố định (mã số
trọng (%) trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) A. Tài sản ngắn hạn__________________ 369.937.621.604 73,99 324.245.561.85 1 70,99 -45.692.059.753 -3 -12,35
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 18.841.107.724 3,77 10.236.501.108 2,24 -8.604.606.616 -1,53 -45,67 II. Các khoản phải thu ngắn hạn_________ 261.610.580.049 52,3 157.601.197.95
1 34,5 -104.009.382.098 -17,82 -39,76
1. Phải thu ngắn hạn của KH____________ 90.737.365.769 18,2 108.070.901.67
4 23,7 17.333.535.905 5,51 19,1
2. Trả trước cho người bán______________ 2.234.120.498 0,45 7.554.914.425 1,65 5.320.793.927 1,2 238,2
3. Phải thu ngắn hạn khác______________ 427.300.149 0,09 42.138.977.802 9,23 41.711.677.653 9,14 9762
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -539.276.245 0,11 -163.595.950 0,04 375.680.295 0,07 -69,66
5. Tài sản thiếu chờ xử lý_______________ 168.751.069.878 33,8 ________0________ 0 -168.751.069.878 -33,75 -100 III. Hàng tồn kho_____________________ 79.117.011.757 15,8 135.341.190.82 9 29,6 56.224.179.072 13,81 71,06 IV. Tài sản ngắn hạn khác_______________ 10.368.922.074 2,07 21.066.671.963 4,61 10.697.749.889 2,54 103,2 B. Tài sản dài hạn____________________ 130.018.055.422 26,01 132.479.639.26 0 29,01 2.461.583.838 3 1,89 I. Tài sản cố định_____________________ 100.733.572.673 20,2 80.794.440.215 17,7 -19.939.132.458 -2,46 -19,79
II. Tài sản dở dang dài hạn______________ 362.487.211 0,07 21.004.023.803 4,6 20.641.536.592 4,53 5694
III. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 6.750.000.000 1,35 6.750.000.000 1,48 ________0_________ 0,13
IV. Tài sản dài hạn khác________________ 22.169.995.538 4,43 23.931.175.242 5,24 1.761.179.704 0,81 7,94
TỔNG TÀI SẢN_____________________ 499.955.677.026 100 456.725.201.11
1 100 -43.230.475.915 -8,65
Qua bảng 2.3 kết quả phân tích cơ cấu tài sản tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn, nhóm phân tích đã có những nhận xét sau:
Tổng tài sản tại Công ty từ năm 2016 đến năm 2017 có xu huớng giảm dần và tốc độ giảm đã chậm dần (Tổng TS năm 2017giảm43.230.475.915 đồng tuơng ứng vớigiảm8,65% so với năm 2016). Điều này cho thấy Công ty đang thu hẹp quy mô tài sản. Để tìm hiểu nguyên nhân của sự sụt giảm này nhóm phân tích đã đi sâu phân tích sự biến động của từng khoản mục tài sản.
Trong cơ cấu tài sản tại Công ty từ nă m 2016 đến năm 2017, tỷ trọng TSNH luôn lớn hơn tỷ trọng TSDH, tuy nhiên tỷ trọng này đang có xu huớng tăng dần TSDH và giảm dần TSNH từ nă m 2016 đến năm 2017 (Cuối năm 2017tỷ trọng TSNH chiếm 70,99% giảm 3% so với năm 2016, trong khi đó TSDH cuối năm 2017 chiếm 29,01% tăng 3% so với năm 2016). Trong TSNH, tỷ trọng của khoản mục các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất (Cuối năm 2016 chiếm 52,33%, cuối năm 2017 chiếm 34,51% trên tổng TS) sau đó là đến hàng tồn kho. Vì vậy nguyên nhân chính dẫn đến việc giảm tỷ trọng của TSNH qua các năm là do các khoản phải thu ngắn hạn giảm dần qua các năm (Cuối năm 2017 các KPT ngắn hạn giảm 104.009.382.098 đồng tuơng ứng giảm 39,76% so với năm 2016). Điều này chứng tỏ công ty đã thu hồi đuợc một luợng lớn vốn bị chiếm dụng bởi khách hàng, công ty đã nỗ lực trong việc thu hồi các khoản thu ngắn hạn. Xem xét kỹ hơn thì trong các khoản phải thu ngắn hạn, khoản mục tài sản thiếu chờ xử lý là nguyên nhân chính dẫn đến các khoản phải thu giảm dần qua các năm (Cuối năm 2017 tài sản thiếu chờ xử lý giảm 168.751.069.878 đồng tuơng ứng giảm 100% so với năm 2016). Điều này cũng cho thấy công ty đã nỗ lực trong việc giải quyết các tài sản thiếu chờ xử lý và đến năm 2017 khoản mục tài sản thiếu chờ xử lý đã đuợc xử lý triệt để. Bên cạnh đó, hàng tồn kho của công ty đang có xu huớng tăng dần từ năm 2016 đến năm 2017 (cuối năm 2017 HTK tăng 56.224.179.072 đồng tuơng ứng với 71,06% so với cuối năm 2016). Điều này cho thấy một phần vốn của công ty đã bị ứ đọng ở hàng tồn kho, công ty chua tích cực trong việc quay vòng vốn ở khâu bán hàng.
Chỉ số Cuối năm 2016 Cuối năm 2017 Chênh lệch cuối năm 2017 so với cuối năm 2016 Tài sản cố định/Tổng tài sản (%) 26.01 29.01 3
Tài sản lưu động/Tổng tài sản (%) 73.99 70.99 -3
54
Trong TSDH, khoản mục tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng lại có xu hướng giảm dần từ năm 2016 đến năm 2017 (cuối năm 2017 TSCĐ giảm19,939,132,458đồng tương ứng với 19,79% so với năm 2016). Điều này cho thấy quy mô kinh doanh của công ty đang có xu hướng thu hẹp lại.
Để xem xét kỹ hơn về biến động cơ cấu tài sản tại công ty, nhóm phân tích đã phân tích bố trí cơ cấu tài sản ở một khía cạnh khác thông qua 2 chỉ số sau:
Trong cơ cấu tài sản tại công ty, tỷ trọng tài sản lưu động luôn cao hơn tài sản cố định và đang có xu hướng giảm dần từ năm 2016 đến năm 2017 (cuối năm 2017Tài sản lưu động/Tổng tài sản giảm 3% so với năm 2016) nhưng tốc độ giảm còn chậm. Điều này cho thấy công ty đang tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạnhơn tài sản dài hạn. TSCĐ chiếm tỷ trọng thấp hơn tuy nhiên lại đang có xu hướng tăng dần (cuối năm 2017Tài sản cố định/Tổng tài sản tăng 3% so với năm 2016) chứng tỏ công ty đang có xu hướng chuyển sang đầu tư vào TSCĐ nhưng tốc độ đầu tư còn chậm.
* Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Giống như phân tích cơ cấu tài sản, nhóm phân tích cũng tập trung phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty từ năm 2016 đến năm 2017 để thấy được sự biến động cơ cấu nguồn vốn của công ty qua các năm. Sự biến động đó đang ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến sự phát triển của công ty để từ đó có những biện pháp phù hợp để công ty ngày càng phát triển.
Nhóm phân tích đã tập trung phân tích tình hình biến động và phân bổ tài sản từ
Chỉ tiêu
______Cuối năm 2016______ ______Cuối năm 2017______ Chênh lệch cuối năm 2017
so với cuối năm 2016 Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (đồng) Tỷ trọng (%) Tỷ lệ (%) A. Nợ phải trả_______________________ 343.095.589.98 3 68,63 285.079.560.65 0 62,4 -58.016.029.333 -6,21 -16,91 I. Nợ ngắn hạn_______________________ 334.701.619.68 3 66,95 256.654.560.65 0 56,2 -78.047.059.033 -10,76 -23,32 1. Phải trả người bán NH _____________________________________ 33.445.271.951 6,69 83.881.834.40 3 18,37 50.436.562.452 11,68 150,8
2. Người mua trả tiền trước______________ 15.444.353.349 3,09 8.822.684.349 1,93 -6.621.669.000 -1,16 -42,87
3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 204.410.121 0,04 1.085.125.975 0,24 880.715.854 0,2 430,9
4. Phải trả người lao động_______________ 6.399.274.571 1,28 3.860.142.085 0,85 -2.539.132.486 -0,43 -39,68 5. Chi phí phải trả ngắn hạn
_____________________________________
7.092.207.983 1,42 6.975.775.498 1,53 -116.432.485 0,11 -1,64
6. Phải trả ngắn hạn khác_______________ 137.190.320.39
7 27,44 8.027.947.032 1,76 -129.162.373.365 -25,68 -94,15
7. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn______ 133.150.417.26 0 26,63 140.541.331.78 3 30,77 7.390.914.523 4,14 5,55 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn _____________________________________ 2.316.429.000 0,51 2.316.429.000 0,51
9. Quỹ khen thưởng ,phúc lợi____________ 1.775.364.051 0,36 1.143.290.525 0,25 -632.073.526 -0,11 -35,6
55
năm 2016 đến năm 2017 bằng cách tính ra chênh lệch giữa hai năm của các khoản mục
nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán, bao gồm: Nợ phải trả (mã số 300), nợ ngắn hạn
(mã số 310), phải trả người bán (mã số 311), người mua trả tiền trước ngắn hạn (mã số
312), thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (mã số 313), phải trả người lao động (mã
số 314), chi phí phải trả ngắn hạn (mã số 315), phải trả ngắn hạn khác (mã số 319), vay
và nợ thuê tài chính ngắn hạn (mã số 320), dự phòng phải trả ngắn hạn (mã số 321), quỹ khen thưởng phúc lợi (mã số 322), nợ dài hạn (mã số 330), vay và nợ thuê tài
56
3 1 I. Vốn chủ sở hữu____________________ 156.860.087.04 3 31,37 171.645.640.46 1 37,6 14.785.553.418 6,21 9,43 1. Vốn góp của chủ sở hữu _____________________________________ 112.020.030.00 0 22,41 112.020.030.00 0 24,53 _________0________ 2,12 2. Thặng ■ dư vốn cổ phần______________ 16.351.574.000 3,27 16.351.574.00 0 3,58 _________0________ 0,31
3. Quỹ đâu tư phát triển________________ 31.731.165.574 6,35 31.731.165.57 4
6,95 _________0________ 0,6 4. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu________ 3.961.610.970 0,79 3.961.610.970 0,87 _________0________ 0,08 5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
_____________________________________ -7.204.293.501 -1,44 7.581.259.917 1,66 14.785.553.418 3,1 -205,2 Tổng nguồn vốn______________________ 499.955.677.02 6 100 456.725.201.11 1 100 -43.230.475.915 0 -8,65
Qua bảng 2.5 về phân tích cơ cấu nguồn vốn tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn, nhóm phân tích đã có những nhận xét sau:
Tổng nguồn vốn của công ty giảm dần từ năm 2016 đến năm 2017 và tốc độ giảmđã chậm lại đến năm 2017 (cuối năm 2017 tổng nguồn vốn giảm 43.230.475.915 đồng tuơng ứng với 8,65% so với năm 2016).Trong đó tỷ trọng NPT trong tổng NV lớn hơn tỷ trọng NVCSH từ năm 2016 đến năm 2017 tuy nhiên càng những năm gần đây tỷ trọng NPT trong tổng NV đang có xu huớng giảm dần và tỷ trọng NVCSH trong tổng NV đang có xu huớng tăng dần (Cuối năm 2017 tỷ trọng NPT trong tổng NV giảm 6,21% so với năm 2016, trong khi đó tỷ trọng NVCSH trong tổng NV cuối năm 2017 tăng 6,21% so với năm 2016). Từ số liệu trên cho thấy NV của công ty chủ yếu là do vốn chiếm dụng của các công ty, tổ chức, khách hàng ở bên ngoài, luợng vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ cho nên khả năng độc lập về mặt tài chính không cao.
Nguyên nhân của sự sụt giảm tổng NV chủ yếu là do Nợ phải trả có tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn nhung đang có xu huớng giảm dần từ năm 2016 đến năm 2017 và tốc độ giảm đang có xu huớng chậm dần (cuối năm 2017 tổng nguồn vốn giảm 58.016.029.333 đồng tuơng ứng với 16,91% so với năm 2016). Điều này cho thấy công ty đã giảm luợng chiếm dụng vốn của công ty khác, giảm sự phụ thuộc vốn vào các đối tuợng bên ngoài. Phân tích kỹ hơn nguyên nhân dẫn đến NPT giảm là do NPT ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng NPT và đang có xu huớng giảm dần từ năm 2016 đến năm 2017 (cuối năm 2017 NPT ngắn hạn giảm 78.047.059.033 đồng tuơng ứng 23,32% so với năm 2016). Điều này cho thấy công ty đã có những biện pháp đúng đắn nên đã thanh toán đuợc sớm các khoản nợ ngắn hạn, tiết kiệm đuợc một khoản tiền cho chi phí sử dụng vốn chiếm dụng. Trong Nợ ngắn hạn thì các chỉ tiểu phải trả nguời bán ngắn hạn, phải trả ngắn hạn khác và vay và nợ thuê tài chính chiếm tỷ trọng lớn vàảnh huởng trực tiếp đến sự giảm sút của nợ ngắn hạn từ năm 2016 đến năm 2017. Tuy nhiên nợ dài hạn của công ty đang có sự biến đổi không đồng đều từ năm 2016 đến năm 2017 (cuối năm 2017 NDH tăng 20.031.029.700 đồng tuơng ứng 238,6% so với năm 2016) nên công ty cần chú ý
58 hơn về các khoản nợ dài hạn này.
Ngược lại với NPT, NVCSH từ năm 2016 đến năm 2017 đang có xu hướng tăng dần (cuối năm 2017 NVCSH tăng 14.785.553.418 đồng tương ứng với 9,43% so với năm 2016). Tỷ trọng NVCSH cũng tăng dần từ năm 2016 đến năm 2017 chứng tỏ công ty đang cố gắng tăng khả năng độc lập tài chính của công ty, cố gắng huy động vốn từ các nguồn vốn có sẵn của công ty để tránh phụ thuộc vào các nguồn vốn bên ngoài.
Qua những phân tích trên nhóm phân tích cho thấy cơ cấu nguồn vốn của công ty đang có xu hướng phát triển tốt, tăng khả năng độc lập về tài chính và tăng khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
2.2.2.3. Phân tích tình hình thanh toán
Phân tích tình hình thanh toán tại Công ty bao gồm việc phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả tại công ty nhằm giúp lãnh đạo nắm được tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải thu để từ đó có kế hoạch điều chỉnh cơ cấu tài chính hợp lý và đưa ra những biện pháp kịp thời để thu hồi công nợ, hạn chế các khoản nợ khó đòi và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
* Phân tích tình hình các khoản phải thu
Phân tích tình hình các khoản phải thu giúp người sử dụng thông tin nắm được quy mô, tốc độ biến động và tình hình thanh toán các khoản phải thu tại công ty để từ đó có những quyết định đầu tư hay có những giải pháp tốt cải thiện tình hình thanh toán các khoản phải thu cho công ty.
Nhóm phân tích đã phân tích bằng việc so sánh số liệu cuối năm 2017 so với năm 2016 để thấy được sự biến động cũng như xu hướng tăng giảm để đưa ra quyết định phù hợp cho từng khoản phải thu.Các khoản phải thu của công ty bao gồm: phải thu ngắn hạn của khách hàng (mã số 131), trả trước cho người bán (mã số 132), phải thu ngắn hạn khác (136), dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (137) và tài sản thiếu chờ xử lý (mã số 139).