Mức (lần) Tỷ lệ (%)
1. Vòng quay hàng tồn kho 9,78 4,33 -5,45 -55,73
Số ngày 1 vòng quay (ngày) 36,79 83,17 46,38 126,07
2. Vòng quay các khoản phải thu 25 2,67 0,17 6,80
Kỳ thu tiền bình quân 144,12 134,89 -9,23 -640
3. Vòng quay VLĐ 1,93 1,61 -0,32 -16,58
Số ngày 1 vòng quay (ngày) 186,31 223,36 37,05 19,89
4. Vòng quay vốn kinh doanh 5,37 3,41 -1,96 -36,50
năm 2016 đến năm 2017, nhóm phân tích đã đưa ra một số nhận xét sau:
Từ năm 2016 đến năm 2017 nhóm phân tích tập trung vào phân tích năng lực hoạt động tại công ty qua chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho, vòng quay các khoản phải thu, vòng quay vốn lưu động và vòng quay vốn kinh doanh.
Vòng quay hàng tồn kho tại công ty từ năm 2016 đến năm 2017 đang có xu hướng giảm dần đồng nghĩa với việc thời gian của 1 vòng quay hang tồn kho tăng (Vòng quay hàng tồn kho năm 2017 giảm 5,45 lần tương ứng với 55,73% so với năm 2016, bên cạnh đó số ngày 1 vòng quay năm 2017 tăng 46,38 ngày tương ứng tăng 126,07% so với năm 2016). Điều này chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứ đọng nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của công ty tăng. Vì vậy các nhà quản lý cần đi sâu tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp làm tăng vòng quay hàng tồn kho, giúp giải quyết tình trạng ứ đọng hàng tồn kho.
Vòng quay các khoản phải thu tại công ty từ năm 2016 đến năm 2017 đang có xu hướng tăng nhẹ từ năm 2016 đến năm 2017 (Vòng quay các khoản phải thu năm 2017 tăng 0,17 lần tương ứng với 6,8% so với năm 2016, đồng thời kỳ thu tiền
77
bình quân năm 2017 giảm 9,23 ngày tương ứng với giảm 6,4% so với năm 2016). Điều này chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ của công ty còn chậm, thời gian bán chịu cho khách hàng tăng lên, từ đó làm tăng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán và giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Đến năm 2017 nhóm phân tích đã phân tích thêm chỉ tiêu vòng quay VLĐ. Vòng quay VLĐ từ năm 2016 đến năm 2017 đang có xu hướng giảm. Vòng quay VLĐ năm 2017 giảm 0,32 lần tương ứng với 16,58% so với năm 2016. Tương ứng với vòng quay VLĐ giảm thì số ngày trên 1 vòng quay tăng lên. Năm 2017 số ngày trên 1 vòng quay tăng 37,05 ngày tương ứng với 19,89% so với năm 2016. Chỉ tiêu này phản ánh VLĐ luân chuyển được bao nhiêu lần trong kỳ hay 1 đồng VLĐ thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Vì vậy chỉ tiêu này giảm chứng tỏ công ty sử dụng VLĐ chưa hiệu quả, thời gian của 1 vòng quay VLĐ càng lớn chứng tỏ tốc độ luân chuyển VLĐ của công ty chậm, thời gian luân chuyển bị kéo dài.
Vòng quay vốn kinh doanh tại công ty từ năm 2016 đến năm 2017 đang có xu hướng giảm và giảm mạnh vào năm 2017 (vòng quay VKD năm 2017 giảm 1,96 lần tướng ứng với 36,5% so với năm 2016). Ngược lại số ngày trên 1 vòng quay VKD đang có xu hướng tăng và tăng mạnh vào năm 2017 (số ngày trên 1 vòng quay VKD tại năm 2017 tăng 38,67 ngày tương ứng với 57,69% so với năm 2016). Chỉ số này đang giảm chứng tỏ hiệu quả sử dụng VCSH của công ty chưa hiệu quả. Số ngày trên 1 vòng quay VKD tăng chứng tỏ tốc độ luân chuyển VKD chậm. Vì vậy công ty cần có những biện pháp để rút ngắn thời gian quay vòng VKD cũng như tăng hiệu quả sử dụng VCSH.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NGÂN SƠN
2.3.1. Những thành tựu đạt được
Qua thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn từ năm 2016 đến năm 2017, Công ty đã đạt được một số ưu điểm như sau:
Thứ nhất Công ty Cổ phần Ngân Sơn những năm gần đây đã tiến hành công tác phân tích báo cáo tài chính riêng nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho nhà
quản trị, giúp các nhà quản trị năm đuợc tình hình tài chính của công ty tại thởi điểm hiện tại cũng nhu căn cứ vào những đánh giá của nhóm phân tích nhà quản trị cũng đua ra đuợc những quyết định và chính sách đúng đắn để cải thiện hay phát huy những kế quả mà công ty đạt đuợc trong thời gian qua để có những kế hoạch phát triển trong tuơng lai.
Thứ hai, trong quá trình phân tích báo cáo tài chính tại công ty, nhóm phân tích cũng đã vận dụng đuợc cơ sở lý luận chung về phân tích báo cáo tài chính để tiến hành tại đơn vị mình.
Thứ ba, trong quá trình phân tích báo cáo tài chính tại công ty, nhóm phân tích cũng đã vận dụng đuợc công cụ so sánh trong phân tích báo cáo tài chính, một trong những công cụ phân tích cơ bản, dễ áp dụng và thể hiện đuợc tình hình tài chính tại công ty.
Thứ tu, trong nội dung phân tích báo cáo tài chính nhóm phân tích đã phân tích đuợc một số nội dung khái quát và cơ bản nhất nhu đánh giá khái quát tình hình tài chính, phân tích cấu trúc tài chính, phân tích tình hình thanh toán, phân tích khả năng thanh toán và phân tích năng lực hoạt động. Qua nội dung phân tích các nhà quản trị cũng nhu những nguời quan tâm đến tài chính tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn cũng nắm đuợc tình hình tài chính tại công ty và những khó khăn công ty đang gặp phải để có giải pháp khắc phục kịp thời.
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân
Bên cạnh những uu điểm đạt đuợc, công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần có biện pháp khắc phục.
* về tổ chức phân tích báo cáo tài chính
Những năm gần đây công ty đã chú ý hơn và tổ chức việc phân tích báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị. Tuy nhiên công ty mới giao nhiệm vụ cho phòng kế toán đảm nhận vai trò làm nhóm phân tích chính chứ chua có nhân viên chuyên về phân tích báo cáo tài chính. Vì vậy mà nghiệp vụ phân tích của nhóm phân tích chua chuyên sâu nên kết quả phân tích chua đem đuợc hiệu quả cao.
79
cáo tài chính như Bảng cân đối kế toán, và Báo cáo kết quả kinh doanh. Do đó việc
phân tích báo cáo tài chính còn sơ sài, chưa đi sâu phân tích các chỉ tiêu trong việc
đưa ra quyết định của các nhà quản lý. Đồng thời chưa có các số liệu của công ty đối thủ và trung bình của ngành để so sánh với công ty đang phân tích nên tính thuyết phục chưa cao và chưa thấy được vị trí của công ty trong ngành.
Công tác phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn còn gặp nhiểu hạn chế và tồn tại như vậy là do kết quả của phân tích mới chỉ phục vụ nhu cầu nội
bộ của công ty nên lãnh đạo chưa thực sự đầu tư thành lập 1 bộ phận phân tích riêng, vì vậy nhóm phân không được đào tạo bài bản hay có nghiệp vụ chuyên sâu, kết quả phân tích còn sơ sài và chưa thấy rõ được mọi mặt về tình hình tài chính.
* về công cụ và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính
Nhóm phân tích mới chỉ sử dụng phương pháp so sánh giản đơn để phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn. Phương pháp so sánh nhóm phân tích dùng mới dừng ở hai hình thức so sánh đơn giản theo chiều ngang và chiều dọc. Vì vậy mà kết quả phân tích chưa sâu, còn sơ sài chưa so sánh được nhịp điệu cũng như chiều sâu của từng chỉ tiêu phân tích. Do vậy để nâng cao hiệu quả của việc phân tích báo cáo tài chính nhóm phân tích cần chú ý và áp dụng nhiều biện pháp hơn để kết quả phân tích mang tính thuyết phục và hiệu quả hơn.
Hạn chế này còn tồn tại cũng là do nghiệp vụ và trình độ của nhân viên phân tích báo cáo tài chính còn non nớt, chưa có nhiều kinh nghiệm và cũng chưa được đào tạo một cách bài bản nên chưa có kiến thức chuyên sâu để áp dụng tốt và hiệu quả vào công tác phân tích báo cáo tài chính tại công ty.
* Về nội dung phân tích báo cáo tài chính
Công ty Cổ phần Ngân Sơn mới chỉ tập trung phân tích báo cáo tài chính qua các chỉ tiêu như: đánh giá khái quát tình hình tài chính, phân tích cấu trúc tài chính, phân tích
hưởng lẫn nhau giữa các chỉ tiêu đó. Cụ thể như sau:
- Thứ nhất trong nội dung phân tích đánh giá khái quát tình hình tài chính tại Công ty, phần đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty, nhóm phân tích mới chỉ đánh giá qua 2 hệ số là hệ số tự tài trợ và hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn mà chưa phân tích thêm hệ số tự tài trợ TSCĐ. Vì vậy chưa xem xét được xem nguồn tài trợ thường xuyên có đủ khả năng để trang trải TSCĐ hay không, an ninh tài chínhcủa Công ty chưa được đánh giá đủ và chính xác.
- Thứ hai trong nội dung phân tích cấu trúc tài chính ở công ty mới chỉ phân tích cơ cấu nguồn vồn và tài sản mà chưa phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành tài sản nên chưa thấy được chính sách sử dụng vốn tại Công ty. - Thứ ba trong nội dung phân tích khả năng thanh toán, nhóm phân tích mới
chỉ xem xét khả năng thanh toán nợ ngắn hạn mà chưa phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn nên người sử dụng thông tin chưa thấy được khả năng đáp ứng các khoản nợ lớn hơn một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Thông tin mà nhóm phân tích đánh giá mới cho thấy được những khó khăn trước mắt mà chưa xem xét đến những khó khăn lâu dài và tương lai mà Công ty phải đương đầu.
- Thứ tư trong nội dung phân tích năng lực hoạt động, nhóm phân tích mới chỉ đánh giá qua năng lực hoạt động của tài sản ngắn hạn mà chưa phân tích năng lực hoạt động tài sản dài hạn và năng lực hoạt động của tổng tài sản. Vì vậy mà dựa vào kết quả mà nhóm phân tích đánh giá về năng lực hoạt động tại Công ty chưa thấy được mức độ đầu từ vốn để đầu tư vào TSCĐ để tạo doanh thu và chưa đánh giá được hiệu quả sử dụng tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Nhóm phân tích tại Công ty chưa phân tích được một số nội dung chính và quan trọng trong phân tích báo cáo tài chính tại Công ty như phân tích hiệu quả kinh doanh, so sánh một số chỉ tiêu sinh lời với các công ty trong cùng ngành sản xuất thuốc lá trên thị trường trong nước nên kết quả đánh giá còn sơ sài, chưa sâu, chưa đầy đủ và chính xác.
Tất cả những hạn chế trên đều là do Công ty Cổ phần Ngân Sơn chưa thực sự đầu tư vào công tác phân tích báo cáo tài chính nên nhóm phân tích đảm nhiệm
81
công tác phân tích vẫn còn non nớt về mặt nghiệp vụ, kiến thức chuyên ngành, chưa phân tích được một cách đầy đủ và còn phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác vì vậy kết quả nhóm phân tích đánh giá chưa thực sự đem lại hiệu quả cao nhất. Đây cũng là một trong những ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc đưa ra quyết định của các quản trị tại Công ty cũng như những người quan tâm có nhu cầu đầu tư vào Công ty.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Những nội dung được đề cập đến trong chương 2, tác giả đã nêu được khái quát được lịch sử hình thành và phát triển cũng như đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn và thực trạng phân tích báo cáo tài chính tại Công ty.
Trong chương này, tác giả đã cho thấy công tác phân tích báo cáo tài chính tại công ty được nhóm phân tích đi sâu phân tích qua một số chỉ tiêu: đánh giá khái quát tình hình tài chính, phân tích cấu trúc tài chính, phân tích tình hình thanh toán, phân tích khả năng thanh toán và phân tích năng lực hoạt động. Qua việc phân tích thực trạng báo cáo tài chính tại Công ty, tác giả đã đưa ra được những đánh giá khái quát về ưu điểm và những tồn tại hạn chế trong thực trạng báo cáo tài chính tại Công ty. Qua đó tác giả đã cho thấy công tác phân tích báo cáo tài chính tại công ty cần phải hoàn thiện hơn nữa để phù hợp với nhu cầu của ban lãnh đạo công ty.Từ đó là cơ sở đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tại công ty ở chương tiếp theo.
phân tích có thể sử dụng phương pháp Dupont để phân tích thêm các chỉ tiêu sinh
lời phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Qua việc phân tích báo cáo tài chính bằng phương pháp Dupont, ban lãnh đạo công ty có những quyết định đúng đắn trong việc sử dụng tài sản có hiệu quả. Mặt khác, các nhà đầu tư, các chủ
82
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NGÂN SƠN
3.1. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠICÔNG TY CỔ PHẦN NGÂN SƠN CÔNG TY CỔ PHẦN NGÂN SƠN
3.1.1. Hoàn thiện tổ chức phân tích
Để hoàn thiện hơn tổ chức phân tích báo cáo tài chính tại Công ty, ban lãnh đạo cần thành lập một bộ phận riêng phụ trách chuyên sâu về phân tích báo tài chính, nhân lực của bộ phận này cần đuợc đào tạo và có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chuyên môn về phân tích báo cáo tài chính, đuợc đào tạo bài bản để có những đánh giá chính xác, đầy đủ và chuyên sâu sau khi phân tích báo cáo tài chính, nhạy bén với thị truờng cũng nhu có tinh thần trách nhiệm đối với công việc đuợc giao. Bên cạnh xây dựng một bộ phận riêng phụ trách phân tích báo cáo tài chính, Công ty cần xây dựng quy trình phân tích báo cáo tài chính cụ thể hơn ở 2 buớc đầu để quá trình phân tích đuợc diễn ra có hệ thống và khoa học hơn.
Buớc 1: chuẩn bị phân tích. Trong buớc này Công ty cần cụ thể hóa các chỉ tiêu cần phân tích. Mỗi chỉ tiêu phân tích cần nêu rõ nội dung và ý nghĩa để bộ phận phân tích đi đúng huớng mà công ty đã đề ra. Ngoài các số liệu thu thập đuợc qua báo cáo tài chính, bộ phận phân tích cần thu thập thêm số liệu từ bên ngoài cũng nhu thu thập số liệu của đối thủ cạnh tranh và số liệu của ngành để có những so sánh đa chiều hơn.
Buớc 2: Tiến hành phân tích. Trong buớc này nhóm phân tích cần thực hiện đúng các quy trình và phân tích đầy đủ các chỉ tiêu đã đề ra ở buớc 1. Khi thu thập thông tin phân tích cần kết hợp cả thông tin thu thập nội bộ và thông tin thu thập từ bên ngoài.
3.1.2. Hoàn thiện công cụ và kỹ thuật phân tích
Hiện tại nhóm phân tích của Công ty mới sử dụng phuơng pháp so sánh đơn giản giữa 2 năm liên tiếp. Vì vậy nhóm phân tích cần bổ sung thêm một số phuơng
nợ cũng căn cứ vào các thông tin để quyết định có nên đầu tư hay cho vay không. Mô hình Dupont thường được sử dụng trong phân tích tài chính có dạng:
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu 2016 2017
Chênh lệch cuối năm 2017 so với cuối năm 2016 Số tiền (đồng) Tỷ lệ(%)
1. Doanh thu thuần 802.034.883.247 559.414.168.906 -242.620.714.341 - 30,25 2. Giá vốn hàng bán 723.554.043.748 464.113.576.276 -259.440.467.472 -
35,86 3. Lợi nhuận gộp về
bán hàng 9 78.480.839.49 0 95.300.592.63 1 16.819.753.13 3 21,4
4. Doanh thu hoạt động
tài chính 5 1.014.856.92 0 1.830.300.27 5 815.443.34 5 80,3
5. Chi phí hoạt động tài chính 10.465.244.87 9 10.065.480.43 1 -