NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu 1163 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP ngân sơn luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 28)

1.4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp nhằm đánh giá khái quát về quy mô tài chính, thực trạng và sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, biết được mức độ độc lập về mặt tài chính cũng như những khó khăn về tài chính mà doanh nghiệp đang phải đương đầu. Qua đó các nhà quản lý tại doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định phù hợp với mục tiêu quan tâm của mình.

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp được chính xác các nhà phân tích cần tính toán và phân tích kỹ sự biến động của các chỉ tiêu và liên kết sự biến động của chúng với nhau. Qua đó các nhà phân tích có những đánh giá

nghiệp được an toàn chứng tỏ doanh nghiệp đó có mức độ độc lập tài chính càng cao và ngược lại.

Để đánh giá mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp nhà phân tích thường sử dụng các chỉ tiêu sau [4].

, Vốn chủ sở hữu

19

và đưa ra được những nhận xét khái quát về tình hình tài chính tại doanh nghiệp, tránh việc lan man trong quá trình đánh giá hay đánh giá sai bản chất. Việc đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp được thực hiện thông qua các chỉ tiêu cơ bản sau:

* Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của doanh nghiệp

Để đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của doanh nghiệp các nhà phân tích đã so sánhtình hình biến động của tổng số nguồn vốn và so sánh tình hình biến động của cơ cấu,tốc độ tăng trưởng nguồn vốn theo thời gian cả về số tuyệt đối và số tương đối. Từ kết quả so sánh được về tình hình biến động đó người sử dụng thông tin có thể phần nào thấy được tình hình tài chính của doanh nghiệp, tình hình huy động vốn của doanh nghiệp tại thời điểm hiện tại và tương lai.

Thông qua bảng cân đối kế toán ta thấy tổng nguồn vốn của doanh nghiệp được cấu thành từ hai nhân tố: nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Vì vậy để xem xétsự biến động củatổng nguồn vốn trong kỳ phân tíchcác nhà phân tích cònphải xem xét cả sự ảnh hưởng của vốn chủ sở hữu và nợ phải trả đến sự biến động tương ứng của tổng số nguồn vốn. Sự tăng hay giảm của vốn chủ sở hữu và nợ phải trả sẽ dẫn đến sự tăng giảm tương ứng của tổng số nguồn vốn trong kỳ. Qua đó các nhà phân tích sẽ đánh giá được mức độ tạo lập và huy động vốn về quy mô, về tốc độ tăng trưởng vốn; đánh giá được tính hợp lý trong cơ cấu huy động, chính sách huy động và tổ chức nguồn vốn cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động [4].

Tuy nhiên khi chỉ tiêu nợ phải trả tăng lên đồng nghĩa với việc tình tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp bị giảm đi và ngược lại.

* Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp

Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính là đánh giá mức độ tự chủ về mặt tài chính và mức độ bảo đảm an ninh tài chính của doanh nghiệp [4]. Một doanh nghiệp tự chủ về mặt tài chính sẽ không bị lệ thuộc vào các cá nhân hay tổ chức bên ngoài, có quyền đưa ra các quyết định về chính sách tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mức độ an bảo đảm an ninh tài chính của doanh

Thông qua chỉ tiêu này người sử dụng thông tin biết được một đồng tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi mấy đồng VCSH. Nói cách khác, chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ (hay sở hữu) tài sản bởi các chủ sở hữu. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại, trị số của chỉ tiêu này càng nhỏ, mức độ tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp [4].

Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn Nguồn tài trợ thường xuyên

Tài sản dài hạn (1.8) Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạnđánh giá được mức độ đảm bảo an ninh tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh khả năng trang trải tài sản dài hạn bằng nguồn tài trợ thường xuyên. Nếu trị số này càng lớn hơn hoặc bằng 1, nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp có đủ và thừa khả năng để trang trải tài sản dài hạn và do vậy doanh nghiệp sẽ ít gặp khó khăn trong thanh toán các khoản nợ, đặc biệt là nợ ngắn. Ngược lại, nếu nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không đủ khả năng để trang trải tài sản dài hạn, doanh nghiệp buộc phải sử dụng nguồn tài trợ tạm thời để bù đắp TSDH. Vì vậy, khi các khoản nợ ngắn hạn đáo hạn, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong thanh toán. Điều này sẽ làm giảm an ninh tài chính và ảnh hưởng đến mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp.

Hệ số tự tài trợ tài Nguồn tài trợ thường xuyên

sản cố định Tài sản cố định đã và đang đầu tư (1.9) Hệ số tự tài trợ tài sản cố định được sử dụng để đánh giá được mức độ đảm bảo an ninh tài chính của doanh nghiệp, phản ánh khả năng trang trải tài sản cố định

(đã và đang đầu tư) bằng nguồn tài trợ thường xuyên. Tài sản cố định (đã và đang đầu tư) là bộ phận chủ yếu của tài sản dài hạn phản ánh toàn bộ cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp nên doanh nghiệp không thể dễ dàng và không thể đem bán, thanh lý bộ phận tài sản cố định được. Chỉ tiêu này cho biết nguồn tài trợ thường xuyên có đủ khả năng trang trải cho TSCĐ hay không. Hệ số này2ĩ 1 chứng tỏ nguồn tài trợ thường xuyên đủ và thừa khả năng để trang trải TSCĐ trong doanh nghiệp. Trong trường hợp doanh nghiệp gặp khó khăn trong thanh toán nợ đáo hạn, doanh nghiệp có thể nhượng bán các tài sản dài hạn khác trừ tài sản cố định để thanh toán mà doanh nghiệp vẫn hoạt động kinh doanh bình thường. Hệ số này< 1 cho thấy doanh nghiệp phải sử dụng cả nguồn tài trợ tạm thời để đầu tư vào một bộ phận tài sản cố định và tài sản dài hạn khác dẫn đến việc thanh toán các khoản nợ đáo hạn gặp khó khăn [4].

* Đánh giá khái quát khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ giữa hai yếu tố: số tiền và tương đương tiền mà doanh nghiệp có thể dùng thanh toán và tổng số nợ ngắn hạn doanh nghiệp cần thanh toán. Đánh giá khả năng thanh toán là đánh giá khả năng chuyển tài sản thành tiền và khả năng tạo tiền nhằm thực hiện nghĩa vụ đối với các chủ nợ khi đến hạn. Chủ nợ của doanh nghiệp có thể là ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn, các trái chủ hoặc các chủ nợ liên quan tới các hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Bên cạnh đó các nhà quản lý cũng đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp do nhà quản lý được trao nhiệm vụ điều hành doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp tăng trưởng nhưng phải đảm bảo khả năng thanh toán tốt.

Để đánh giá khả năng thanh toán các nhà phân tích sử dụng các chỉ tiêu sau [4].

Hệ số khả năng thanh Tổng số tài sản

Illl = <1∙1°)

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này cho biết: với tổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp có đảm bảo

22

trang trải được các khoản nợ phải trả hay không. Neu hệ số nay≥ 1, doanh nghiệp bảo đảm đủ và thừa khả năng thanh toán tổng quát và ngược lại hệ số này< 1 doanh nghiệp không bảo đảm được khả năng trang trải các khoản nợ. Hệ số này càng nhỏ hơn 1, doanh nghiệp càng mất dần khả năng thanh toán [4].

* Đánh giá khả năng sinh lời

Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính quan trọng phản ánh hiệu quả của cả quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Để đánh giá đúng về hiệu quả doanh nghiệp đạt được trong kỳ thì không chỉ quan tâm đến tổng mức lợi nhuận mà còn phải đặt lợi nhuận trong mối quan hệ với vốn, tài sản, nguồn lực kinh tế tài chính mà doanh nghiệp đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó.

Để đánh giá khả năng sinh lời các nhà phân tích thường sử dụng các hệ số sau [4].

Sức sinh lợi cơ bản của Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

ɪ = (1.11)

tài sản Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng tài sảnở doanh nghiệp, qua đó người sử dụng thông tin biết trình độ quản lý và sử dụng tài sản tại doanh nghiệp mình nghiên cứu.

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản bình quân đưa vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, sức sinh lợi cơ bản của tài sản càng cao, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại; trị số của chỉ tiêu càng nhỏ khả năng sinh lợi cơ bản của tài sản càng thấp, hiệu quả kinh doanh càng thấp[4].

Sức sinh lời của vốn chủ Lợi nhuận sau thuế

L = ---Z--- (1.12)

sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị vốn chủ sở hữubình quân đưa vào kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, sức sinh lời của vốn chủ sở hữu càng cao, hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại, trị số của chỉ tiêu càng thấp,

Sức sinh lợi trên doanh thu thuần = ____Lợi lllma ' 1 sau thuế__________ (1.13) Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết với một đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận. Đây là 2 yếu tố liên quan rất mật thiết, doanh thu chỉ ra vai trò, vị trí của doanh nghiệp trên thuơng truờng còn lợi nhuận lại thể hiện chất luợng, hiệu quả cuối cùng của doanh nghiệp. Khi chỉ tiêu này có giá trị càng lớn thì sức sinh lợi của doanh thu thuần càng cao, hiệu quả kinh doanh càng cao và nguợc lại [7].

1.4.2. Phân tích cấu trúc tài chính

Cấu trúc tài chính là thuật ngữ phản ánh cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu tài sản và mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn. Cấu trúc tài chính quyết định đáng kể sự ổn định tài chính cũng nhu khả năng trả nợ của doanh nghiệp [4].

Nhu vậy phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp là phân tích về tình hình huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để phân tích cấu trúc tài chínhtại một doanh nghiệp, các nhà phân tích đã sử dụng các kỹ thuật phân tích thích hợp để xử lý, phân tích các dữ liệu quan trọng từ báo cáo tài chính. Từ đó các nhà phân tích có thể đánh giá đuợc thực trạng cân bằng tài chính của doanh nghiệp.

Phân tích cấu trúc tài chính cóý nghĩa vô cùng to lớn, dựa vào kết quả phân tích cùng những đánh giá của các nhà phân tích nguời sử dụng thông tin có thể đua ra các quyết định đầu tu, dự đoán các điều kiện và kết quả tài chính trong tuơng lai của doanh nghiệp.

Nội dung phân tích cấu trúc tài chính bao gồm: Phân tích cơ cấu tài sản, Phân tích cơ cấu nguồn vốn và Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.

Phân tích cơ cấu tài sản của doanh nghiệp đuợc các nhà phân tích thực hiện bằng cách tính toán và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản (Tiền, đầu tu tài chính, hàng tồn kho, các khoản phải thu, tài sản cốđịnh,...) chiếm trong tổng số tài sản. Để phục vụ cho công tác phân tích cơ cấu tài sản nguồn sữ liệu đuợc các nhà phân tích sử dụng chủ yếu là bảng cân đối kế toán.

24

Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản được xácđịnh như sau [4].

Tỷ trọng của từng bộ Giá trị từng bộ phận tài sản

phận tài sản chiếm = 9 x 100 (1.14)

Tổng tài sản trong tổng số tài sản

Phân tích cấu trúc tài sản bằng các tỷ số trong phân tích cơ cấu tài sản chỉ cho phép ta đánh giá khái quát chung tình hình phân bổ của tài sản doanh nghiệp. Để đánh giá rõ hơn sự biến động về quy mô, cơ cấu vốn và xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài sản của doanh nghiệp các nhà phân tích cần phân tích sự biến động của từng loại tài sản qua nhiều kỳ. Mỗi loại tài sản được cấu thành từ nhiều khoản mục nhỏ như tài sản cố định vô hình hay hữu hình sẽ chịu ảnh hưởng của các yếu tố như giá trị hao mòn lũy kế và nguyên giá nên cần tìm hiểu sự ảnh hưởng của từng yếu tố đó đến loại tài sản để thấy được nguyên nhân thay đổi cụ thể của từng loại tài sản trong doanh nghiệp.

Phân tích cơ cấu nguồn vốn cũng được thực hiện tương tự như phân tích cơ cấu tài sản về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn. Việc phân tích cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệpvà sự biến động của cơ cấu nguồn vốn sẽ giúp được người sử dụng thông tin nắm được tình hình huy động vốn của doanh nghiệp. Qua đó có thể biết được việc huy động vốn đó đã đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay khônghay chính sách huy động vốn đó đã phù hợp và hiệu quả với thực trạng hiện tại của doanh nghiệp hay không.

Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn được xác định như sau [4].

Tỷ trọng của từng bộ Giá trị từng bộ phận nguồn vốn

phận nguồn vốn chiếm = x 100 (1.15)

trong tổng số nguồn vốn Tổng nguồn vốn

Bên cạnh việc phân tích tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn, các nhà phân tích cần phân tích cả sự biến động của từng loại

nguồn vốn qua nhiều kỳ để thấy đuợc nhân tố nào đang ảnh huởng đến sự biến động của nguồn vốn của doanh nghiệp tại thời điểm phân tích để nguời sử dụng thông tin đua ra các quyết định chính xác.

Để phân tích sâu hơn về chính sách sử dụng vốn của doanh nghiệp các nhà phân tích cần xem xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Phân tích mối quan hệ này giúp nhà phân tích phần nào nhận thức đuợc sự hợp lý giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động và sử dụng có hợp lý, hiệu quả hay không.

Khi phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, các nhà phần tích cần tính toán và so sánh đuợc các chỉ tiêu sau [4].

Hệ số nợ so với tài sản = _____Nợ phải trả__________ (1.16) Tổng tài sản

Hệ số này cho biếtchính sách sử dụng nợ phải trả để tài trợ tài sản. Hay nói cách khác, một đồng tổng tài sản của doanh nghiệp đuợc tài trợ từ mấy đồng nợ phải trả hay mức độ huy động nợ để đầu tu cho toàn bộ khối luợng tài sản và doanh nghiệp đang sử dụng. Chỉ tiêu này càng nhỏ hơn 1 chứng tỏ doanh nghiệp đã dùng nhiều VCSH để mua sắm tài sản hoạt động khiến cho doanh nghiệp tự chủ hơn tài chính. Khi chỉ tiêu này có trị số càng cao, gần bằng 1, chứng tỏ doanh nghiệp càng huy động nhiều nợ để mua sắm tài sản. Điều này khiến tình trạng rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng lớn [4]. Hệ số này quá cao thì doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán và không thể kiểm soát đuợc hoạt động của mình.

Hệ số tài trợ = V ốn chủ sở hữu (1.17) Tổng số tài sản

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản sử dụng trong kinh doanh đuợc đầu tu bao nhiêu từ VCSH. Trị số của chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1 chứng tỏ những tài sản mà doanh nghiệp mua sắm đuợc tài trợ bằng ít VCSH, khiến cho doanh nghiệp giảm sự độc lập về mặt tài chính. Nguợc lại, khi trị số chỉ tiêu này càng gần bằng 1 thì chứng tỏ tài sản của doanh nghiệp đuợc tài trợ bằng VCSH khiến mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp đuợc cải thiện [4].

26

Một phần của tài liệu 1163 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP ngân sơn luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w