Công ty Cổ phần Ngân Sơn đuợc tổ chức và điều hành theo mô hình công ty cổ phần, tuân theo các quy định của Luật doanh nghiệp Việt Nam và các văn bản pháp luật hiện hành.
43
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức tại Công ty
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự tại Công ty)
Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyếtđịnh cao nhất của Công ty Cổ phần. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Ban giám đốc gồm 1 Giám đốc điều hành (Ông Nguyễn Anh Tuấn) là người điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các
quyền và nghĩa vụ được giao. Giúp việc cho Giám đốc điều hành gồm 3 Phó giám đốc là: Ông Nguyễn Chí Thanh, Ông Trần Đình Thanh và Ông Trần Đăng Tuyết. Phó giám đốc hỗ trợ Giám đốc trong việc ra quyết định, có thể thay mặt Giám đốc quyết định những vấn đề nhỏ trong phạm vi cho phép. Ngoài ra công ty còn có Ban kiểm soát có chức năng giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty. Ban kiểm soát của công ty gồm 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra và ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Giảm đốc điều hành.
Các phòng ban chức năng bao gồm:
- Phòng Hành chính: có chức năng tham mưu giúp lãnh đạo Công ty tổng hợp, xây dựng kế hoạch công tác của cơ quan, là đầu mối phối hợp các hoạt động
chung giữa các phòng ban của Công ty và với các đơn vị khác; tham mưu
công tác
tổ chức, cán bộ; thi đua, khen thưởng, kỷ luật; chế độ tiền lương, chính sách; tài
chính, tài sản; đối nội, đối ngoại; công tác hành chính, quản trị; văn thư, lưu trữ.
- Phòng nhân sự: có chức năng lập và quản lý hồ sơ nhân sự của CBCNV trong Công ty; lập kế hoạch đào tào CBCNV phù hợp với yêu cầu của hệ
thống chất
lượng, tổ chức công tácđào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ cho CBCNV, tổ chức
nâng bậc, nâng lương hàng năm; tham mưu cho Giám đốc triển khai các biện pháp
quản lý, phát triển nguồn nhân lực.
- Phòng QC: Tổ chức, thực hiện công tác kiểm tra vật tư, bán thành phẩm đầu vào, các chi tiết sản phẩm, thành phẩm trong quá trình sản xuất; Theo
dõi, tổ
45
đúng ngành nghề, đúng pháp luật, mang lại hiệu quả cao. Xây dựng mục tiêu, chiến luợc phát triển sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Phối hợp với các phòng ban trực thuộc Công ty nghiên cứu thị truờng, khai thác và tìm kiếm khách hàng, theo dõi và kiểm soát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phòng Tài chính kế toán: Tham muu, tổng hợp, đề xuất ý kiến, giúp Giám đốc tổ chức quản lý về công tác tài chính, kế toán theo sự phân cấp của Giám đốc.
Kế toán truởng cũng là truởng phòng, là nguời trực tiếp điều hành các công việc
của phòng và chịu trách nhiệm truớc Giám đốc theo quy định của pháp luật. - Phòng kỹ thuật: Tham muu cho Giám đốc trong công tác quản lý kỹ thuật,
định huớng phát triển khoa học kỹ thuậtvà công nghệ truớc mắt cũng nhu lâu
dài; tổ
chức nghiên cứu thiết kế, chế thử sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm, cải tiến công
nghệ sản xuất theo kế hoạch của công ty và theo yêu cầu của khách hàng; tổ chức
xây dựng các quy trình công nghệ sản xuất, các tiêu chuẩn chất luợng, định mức
tiêu hao vật tu, theo dõi kiểm tra công nhân thực hiện quy trình công nghệ, huớng
dẫn công việc, đảm bảo cho sản phẩm đạt chất luợng theo tiêu chuẩn chất luợng
hàng hóa mà công ty đã công bố.
- Phòng kế hoạch vật tu (KHVT): Tham muu cho Giám đốc trong lĩnh vực định huớng phát triển, kế hoạch sản xuất truớc mắt cũng nhu lâu dài; thuờng xuyên
theo dõi nắm vững pháp luật, chế độ chính sách hiện hành của nhà nuớc về xuất
Hiện nay việc thực hiện phân tích BCTC tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn được Giám đốc giao cho kế toán trưởng thực hiện, đồng thời có sự hợp tác của tất cả các bộ phận đặc biệt là phòng Tài chính - Kế toán. Các bộ phận khác hỗ trợ và tạođiều kiện thuận lợi nhất để việc phân tích được thực hiện với tính chính xác cao và đem lại kết quả tốt nhất.
Để có được kết quả phân tích một cách chính xác nhất thì nguồn dữ liệu được sử dụng cần đảm bảo được tính trung thực và khách quan. Đó là cơ sở để ban giám đốc đưa ra được những quyết định đúng đắn mang lại sự phát triển cho cả quá trình kinh doanh. Các số liệu được sử dụng trong quá trình phân tích chủ yếu dựa vào Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các thông tin bổ sung trong thuyết minh BCTC.
Quy trình phân tích báo cáo tài chính tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn gồm 3 bước chính: Chuẩn bị phân tích, tiến hành phân tích và kết thúc phân tích.
- Bước 1: Chuẩn bị phân tích
Bước đầu tiên của hoạt động phân tích báo cáo tài chính là việc phải cụ thể hóa mục tiêu phân tích một cách rõ ràng và đưa ra một hệ thống các câu hỏi then chốt cần phải giải đáp để đạt được mục tiêu này: nội dung, phạm vi, thời gian và người thực hiện hoạt động phân tích tài chính. Ngoài ra cần phân công rõ nhiệm vụ cũng như trách nhiệm của các bên liên quan trong quá trình phân tích nhằm đánh giá đúng thực trạng, tìm ra nguyên nhân, phát hiện tiềm năng và đề ra các giải pháp cho hoạt động kinh doanh của công ty.
Trưởng phòng kế toán cùng cán bộ phòng Tài chính - Kế toán phối hợp cùng các phòng ban liên quan tiến hành thu thập các dữ liệu cần thiết từ bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp để phục vụ cho công tác phân tích báo cáo tài chính như: Bảng cân đồi kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,...), đồng thời phải kiểm tra để đảm bảo được tính xác thực và độ tin cậy của nguồn thông tin. Sau đó sắp xếp và xử lý thông tin thu thập được sao cho hợp lý và phù hợp cho quá trình phân tích các chỉ tiêu tài chính.
Chỉ tiêu
Cuối năm 2016 Cuối năm 2017 Chênh lệch năm 2017
so với năm 2016
47
Từ những kế hoạch đã được xây dựng, kế toán trưởng của công ty thực hiện các nội dung phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp. Ở giai đoạn này bao gồm các công việc: xử lý số liệu, tính toán các chỉ tiêu phân tích, phân tích chi tiết các chỉ tiêu tài chính về những biến động, mức độ ảnh hưởng của nó.
+ Xác định mối liên hệ giữa chỉ tiêu nghiên cứu với các nhân tố ảnh hưởng. + Xác định đối tượng phân tích.
+ Mức độ ảnh hưởng của đối tượng phân tích đến chỉ tiêu phân tích. + Lập biểu đồ trình bày số liệu, phân loại các nhân tố
+ Tìm nguyên nhân, từ đó nghiên cứu tìm ra giải pháp để khắc phục nguyên nhân.
- Bước 3: Kết thúc phân tích
Sau khi phân tích, kế toán trưởng tiến hành lập báo cáo trình bày lên Giám đốc công ty. Trong đó trình bày đầyđủchỉ tiêu phân tích cùng thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp được đề xuất giúp ích cho việc ra quyết định của ban Giám đốc trong tương lai.
2.2.2. Công cụ và kỹ thuật phân tích
Với quy mô vừa và nhỏ của công ty, hiện nay Công ty Cổ phần Ngân Sơn chủ yếu sử dụng công cụ để phân tích BCTC là công cụ so sánh.
Công cụ so sánh được sử dụng khi phân tích cơ cấu tài sản nguồn vốn dựa trên bảng cân đối kế toán để từ đó thấy được thực trạng và đặc điểm trong việc phân bổ tài sản và nguồn vốn của công ty. Ngoài ra với công cụ này ta cũng thấy được sự tăng trưởng qua các năm, mức độ hoàn thành các chỉ tiêu đã đề ra và phương hướng kinh doanh trong tương lai.
2.2.3. Nội dung phân tích
2.2.3.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
Đánh giá khái quát tình hình tài chính tại công ty là việc làm cần thiết trong phân tích báo cáo tài chính tại công ty. Kết quả đánh giá khái quát tình hình tài chính đã cung cấp những thông tin nhằm giúp cho những người quan tâm đến tình hình tài chính của công ty có được những nhận định sơ bộ, ban đầu về thực trạng tài chính tại công ty. Từ đó các nhà quản lý biết được mức độ độc lập về tài chính vàan
48
ninh tài chính như thế nào cũng như những khó khăn mà công ty đang gặp phải.
Hiện tạiở Công ty Cổ phần Ngân Sơn nhóm phân tích BCTC đã thực hiện đánh giá khái quát tình hình tài chính thông qua các chỉ tiêu sau:
* Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn
Qua việc đánh giá khái quát tình hình huy động vốn tại công ty người sử dụng thông tin thấy được quy mô vốn tại công ty cũng như những chỉ tiêu ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn tại công ty. Ngoài ra qua kết quả đánh giá tình hình huy động vốn tại công ty cũng cung cấp thông tin về cơ cấu và chính sách huy động vốn và xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động.
Nhóm phân tích đã đánh giá khái quát tình hình huy động vốn bằng cách tính ra chênh lệch giữa các năm của các khoản mục: Nợ phải trả (mã số 300), Vốn chủ sở hữu (mã số 400), Tổng nguồn vốn(mã số 430) trên Bảng cân đối kế toán.
(%) (%) (%) Nợ phải trả 343.095.589.983 68,6 3 285.079.560.65 0 62,42 - 58.016.029.333 -6,21 -16,91 VCSH 156.860.087.043 31,3 7 171.645.640.46 1 37,58 14.785.553.418 6,21 9,43 Tổng NV 499.955.677.026 100 456.725.201.111 100 - 43.230.475.915 -8,65
(Nguồn: Phòng TC - KT Công ty Cổ phần Ngân Sơn)
Từ bảng 2.1 trên nhóm phân tích đã đưa ra những nhận xét sau:
Tổng nguồn vốn của Công ty giảm dần qua các năm, cụ thể: Năm 2017 Tổng NV của Công ty giảm 43.230.475.915 đồng so với năm 2016. Tuy nhiên tốc độ giảm của năm 2017 so với năm 2016 đã chậm hơn cụ thể: Tổng NV năm 2017chỉ giảm 8,65% so với năm 2016.
Tổng NV của Công ty được cấu thành bởi Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Trong đó tỷ trọng NPT trong Tổng NV luôn cao hơn so VCSH, cụ thể năm 2017 tỷ trọng NPT là 62,42% trong khi tỷ trọng chỉ VCSH chiếm 37,58% trong Tổng NV.
năm 2016
i năm 2017
so với cuối năm 2016
Mức (lần) Tỷ lệ (%)
Tuy nhiên càng những năm gần đây tỷ trọng của NPT giảm dần qua các năm còn tỷ trọng của VCSH tăng dần qua các năm và tốc độ tăng giảm còn chậm nên không ảnh huởng đáng kể, cụ thể: tỷ trọng NPT năm 2017 chỉ giảm 6,21% và tỷ trọng VCSH tăng 6,21% so với năm 2016.
Từ những số liệu trên nhóm phân tích đã có những nhận xét: từ năm 2016 đến năm 2017 tình hình huy động vốn của Công ty Cổ phần Ngân Sơn giảm dần qua các năm, tuy nhiên tốc độ giảm này càng ngày càng chậm chứng tỏ công ty đã có nỗ lực áp dụng các biện pháp để huy động vốn mở rộng kinh doanh. Tốc độ giảm đã giảm dần qua các năm chủ yếu là do tốc độ giảm của NPT đã chậm lại (năm 2017 NPT chỉ giảm 58.016.029.333 đồng so với năm 2016). Bên cạnh đó cơ cấu giữa NPT và VCSH trong tổng NV của Công ty cũng có sự thay đổi từ năm 2016 đến năm 2017. Càng những năm gần đây tỷ trọng NPT trong tổng NV giảm đi còn tỷ trọng VCSH trong tổng NV tăng lên (năm 2017 tỷ trọng NPT giảm 6,21% còn tỷ trọng VCSH tăng 6,21%). Đây là dấu hiệu cho thấy Công ty đã tăng cuờng huy động vốn đóng góp của chủ sở hữuvà giảm khoản vay từ bên ngoài nhằm tăng tính tự chủ, độc lập tài chính của công ty. Tuy nhiên tổng NV từ năm 2016 đến 2017 ngày càng giảm đã cho thấy Công ty chua áp dụng tốt các biện pháp huy động vốn cũng nhu chua có những biện pháp thiết thực phù hợp với tình hình thực tế tại Công ty, sức mạnh tài chính của Công ty còn yếu và đang bị đe dọa.
* Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty
Để thấy rõ đuợc hơn tình hình tài chính của Công ty, nhóm phân tích đã đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của Công ty. Qua kết quả đánh giá nguời sử dụng thông tin có thể đua ra các quyết định về hoạt động tài chính của công ty và thấy đuợc khả năng tài chính hiện tại của công ty.
Đểđánh giá khái quát tình hình tài chính tại Công ty, nhóm phân tích đã phân tích trên các hệ số: hệ số tài trợ và hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn.
Để tính ra hệ số tự tài trợ, nhóm phân tích lấy trị số của chỉ tiêu Vốn chủ sở hữu (mã số 400) và chỉ tiêu Tổng tài sản (mã số 270) trên bảng cân đối kế toán.
Để tính ra hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn, nhóm phân tích lấy trị số của chỉ
tiêu Vốn chủ sở hữu (mã số 400), chỉ tiêu Nợ dài hạn (mã số 330) và chỉ tiêu Tài sản dài hạn (mã số 200) trên bảng cân đối kế toán.
Hệ số tự tài trợ (lần) 0,31
4 0,376 0,062 19,75
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn (lần) 1,27 1
Hệ số tự tài trợ của Công ty từ năm 2016 đến năm 2017 ngày càng tăng, tuy nhiên tốc độ tăng chậm. Tại năm 2017 hệ số tài trợ là 0,376 lần nghĩa là trong một đồng nguồn vốn tài trợ tài sản của Công ty thì VCSH chiếm 0,376 đồng (tăng 0,062 lần tuơng ứng với 19,75% so với năm 2016). Hệ số tự tài trợ tăng lên chứng tỏ Công ty có khả năng tựđảm bảo về mặt tài chính và mức độ tài chính của công ty ngày càng tăng, tuy nhiên tốc độ tăng đang bị chậm dần thì Công ty cần tập trung tìm hiểu nguyên nhân và có những biện pháp khắc phục kịp thời truớc khi hệ số này có xu huớng giảm dần.
Để đánh giá chính xác hơn về mức độc lập tài chính của Công ty cần phân tích thêm chỉ tiêu hệ số tự tài trợ tài sảndài hạn. Hệ số này của Công ty cũng đang có xu huớng tăng dần từ năm 2016 đến năm 2017, tốc độ tăng tuơng đối. Tại năm 2017 hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn là 1,51 lần (tăng 0,239 lần tuơng ứng với 18,80% so với năm 2016). Hệ số này qua các năm đều lớn hơn 1 chứng tỏ nguồn tài trợ thuờng xuyên của công ty có đủ và thừa để trang trải TSDH. Điều này cho thấy công ty ít gặp khó khăn trong khả năng thanh toán, đặc biệt là các khoản nợ ngắn hạn nên an ninh tài chính vẫn đuợc đảm bảo để công ty hoạt động kinh doanh bình thuờng.
Từ những phân tích trên nhóm phân tích đã cho thấy hệ số tài trợ và hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn của Công ty những năm gần đây có xu huớng tăng dần và đang có xu huớng phát triển theo chiều huớng tốt nên mức độ độc lập tài chính của
51
công ty tương đối cao, Công ty tạm thời sẽ không phải đối đầu với một số khó khăn khi phải đương đầu với các khoản nợ đến hạn trả. Từ đó các nhà quản trị tại công ty cần duy trì và phát triển hơn nữa tình hình tài chính này của công ty, đảm bảo mức độ an toàn tài chính của công ty.
2.2.3.2. Phân tích cấu trúc tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính tại Công ty giúp nhà quản lý nắm được chính sách huy động vốn, tình hình sử dụng vốn và chính sách sử dụng vốn đã hợp lý và hiệu quả chưa. Bằng phương pháp so sánh các số liệu về tài chính của năm hiện tại