Phân tích hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu 1163 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP ngân sơn luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 46 - 49)

1.4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.4.6. Phân tích hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn vật lực, tài chính của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất

36

[10]. Qua phân tích hiệu quả kinh doanh, những nguời sử dụng thông tin nắm đuợc khả năng sinh lờicủa doanh nghiệp, hiệu quả quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là yếu tố quyếtđịnh tới tiềm lực tài chính trong dài hạn.

Để phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp các nhà phân tích thuờng sử dụng các chỉ tiêu [10].

Hiệu quả kinh Kết quả đầu ra ... = "Y —(1.40)

doanh Yếu tố đầu vào

Trong công thức này, kết quả đầu ra bao gồm: tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, tổng lợi nhuận kế toàn truớc thuế, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Yếu tố đầu vào bao gồm: tổng tài sản bình quân, tổng nguồn vốn chủ sở hữu bình quân, tổng tài sản dài hạn bình quân, tổng tài sản ngắn hạn bình quân. Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng chi phí đầu vào thì tạo ra bao nhiêu kết quả đầu ra [10]. Chỉ tiêu này càng cao phảnánh doanh nghiệp kinh doanh càng có hiệu quả và nguợc lại.

Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế

7 V = ---ɪ---7 ∖ 7--- (1.41)

thuần Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng sinh lời trên doanh thu của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận thuần cao thể hiện lợi thế cạnh tranh trong việc kiểm soát chi phí so với các doanh nghiệp khác [15]. Chỉ tiêu này giúp nguời sử dụng thông tin đánh giá đuợc khả năng sinh lời, khả năng thanh toán lãi vay của doanh nghiệp tại thời điểm phân tích cũng nhu dự đoán đuợc triển vọng của doanh nghiệp trong tuơng lai.

Tỷ suất lợi nhuận gộp = ' ợ ' ' "'1 " κ, gộp (1.42) Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này thể hiện khoảng chênh lệch giữa giá bán và giá vốn của sản phẩm, dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này giúp nhà quản trị doanh nghiệp điều chỉnh cơ cấu các mặt hàng kinh doanh để tối uu hóa tỷ suất lợi nhuận gộp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất, sự biến động của hàng tồn kho sẽ ảnh

xuất cố định được giữ lại trong giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán làm cho giá vốn hàng bán thấp dẫn đến tỷ suất lợi nhuận gộp cao [15].

Số vòng quay của tài sản = Tổng doanh thu thuần (Vòng) (1.43) Tài sản bình quân

Chỉ tiêu này thể hiện hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích các tài sản quay được bao nhiêu vòng [10]. Nếu số vòng quay tài sản nhiều sẽ thể hiện tốc độ luân chuyển tài sản nhanh và huy động tốt công suất sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp. Nhà đầu tư và nhà cung cấp tín dụng đều quan tâm đến chỉ tiêu này vì nó liên quan chặt chẽ đến hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu tư của họ vào doanh nghiệp. Chính vì vậy nhà quản lý thường được giao nhiệm vụ tìm kiếm các biện pháp kinh doanh làm tăng số vòng quay tổng tài sản, tức là tối đa hóa doanh thu trên cơ sở mức tài sản được giao quản lý và sử dụng.

Sức sinh lời của tài Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

ɪɪʌʌ = ----—7-—-—---Z--- (%) (1.44)

sản (ROA) Tài sản bình quân

Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu nàycho biết trong 1 kỳ phân tích doanh nghiệp bỏ ra 1 đồng tài sản đầu tư thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận kế toán trước thuế thu nhập doanh nghiệp và lãi vay. Độ lớn của chỉ tiêu này cao thể hiện hiệu quả cao trong sử dụng tài sản của doanh nghiệp [10]. Khi phân tích tỷ suất sinh lời trên tài sản của một doanh nghiệp, chúng ta có thể đánh giá được vị trí của doanh nghiệp đó trong ngành cùng các chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp đó đang theo đuổi.

Sức sinh lời của vốn chủ sở Lợi nhuận sau thuế TNDN

Z ZL = Z ,τ * t---— (%) (1.45)

hữu (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Chỉ tiêu cho biết, trong một kỳ phân tích, doanh nghiệp đầu tư 1 đồng vốn chủ sở hữu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp là tốt [10]. Do đó, các chủ sở hữu khi thuê các nhà quản lý trực tiếp điều hành hoạt động

nghiệp được tài trợ bởi VCSH của doanh nghiệp. Lúc này, doanh nghiệp không hề

mắc nợ, không có nguy cơ xảy ra rủi ro tài chính do sử dụng nợ [4].

- Đòn bẩy tài chính < 0: trường hợp này xày ra khi VCSH < 0. Trên thực tế trường hợp này chỉ xảy ra khi doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ mà số lỗ lũy kế lớn hơn tổng số VCSH. Vì vậy nguy cơ xảy ra rủi ro do sử dụng đòn bẩy tài chính ở

38

kinh doanh của doanh nghiệp thường đưa ra các điều khoản cụ thể yêu cầu duy trì hoặc tăng trưởng tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu.

Một phần của tài liệu 1163 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP ngân sơn luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w