Phân tích tình hình thanh toán

Một phần của tài liệu 1163 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP ngân sơn luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 41 - 44)

1.4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.4.4. Phân tích tình hình thanh toán

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, giữa các doanh nghiệp với Nhà nuớc, giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp với nguời lao động luôn phát sinh các quan hệ thanh toán, do vậy phát sinh vốnđi chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng. Tình hình thanh toán tại doanh nghiệp là một vấn đề tồn tại trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên có tầm quan trọng rất lớn. Tình hình thanh toán tốt hay xấu có tác động rất lớn đến việc bố trí cơ cấu nguồn vốnđảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua phân tích tình hình thanh toán tại doanh nghiệp nguời sử dụng thông tin có thể biết đuợc tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả nhu thế nào. Từ đó các nhà phân tíchsẽ có kế hoạchvàđua ra các biện pháp hiệu quả nhất để thu hồi công nợ, hạn chế nợ quá hạn, các khoản nợ khóđòi để từđó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Để phục vụ cho việc phân tích tình hình thanh toán các nhà phân tích khai thác số liệu trên Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, sổ chi tiết công nợ, báo cáo tình hình công nợ.

* Đánh giá khái quát tình hình thanh toán

Để đánh giá khái quát tình hình thanh toán, các nhà phân tích sử dụng chỉ tiêu sau [4].

Tỷ lệ giữa nợ phải thu so Tổng số nợ phải thu

9. " = -Z_____, ɪ „ ___ , x 100_(1.27) với nợ phải trả (%) Tổng số nợ phải trả

Chỉ tiêu này thể hiện mối quan hệ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả. Neu các khoản công nợ phải thu lớn hơn các khoản công nợ phải trả nghĩa là doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn và nguợc lại nếu các khoản công nợ phải trả lớn hơn các khoản phải thu nghĩa là doanh nghiệp đang đi chiếm dụng vốn của nguời khác.

Chỉ tiêu này cho biết tại thời điểm xem xét, cứ 100 đồng nợ doanh nghiệp phải trả tuơng ứng với bao nhiêu đồng phải thu. Trị số của chỉ tiêu này nếu bằng 100%, chứng tỏ mức đi chiếm dụng và bị chiếm dụng trong thanh toán của doanh nghiệp là tuơng đuơng nhau. Nếu Trị số của chỉ tiêu này > 100%, chứng tỏ mức bị chiếm dụng của doanh nghiệp lớn hơn mức đi chiếm dụng và nguợc lại [4].

* Phân tích tình hình công nợ phải thu

Nợ phải thu là những khoảnnợ mà doanh nghiệp đang bị các tổ chức hay cá nhân khác chiếm dụng. Các khoản nợ này bao gồm: phải thu của khách hàng, trả truớc nguời bán, thuế VAT đuợc khấu trừ, phải thu nội bộ, chi phí trả truớc, tài sản thiếu chờ xử lý.

Vòng luân chuyểncác khoản phải thu: chỉ tiêu nàycho biết trong kỳ phân tích các khoản phải thu quay đuợc bao nhiêu vòng [10].

Số vòng luân chuyển các Tổng số tiền bán hàng chịu

= ——Ị————--- - -—-—;‘ --- (1.28) khoản phải thu Số du bình quân các khoản phải thu

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏdoanh nghiệp thu hồi tiền hàng kịp thời, ít bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiên chỉ tiêu này quá cao có thể phuơng thức thanh toán tiền của doanh nghiệp quá chặt chẽ, khi đó sẽ ảnh huởng đến khối luợng hàng tiêu thụ [10]. Vì vậy khi đánh giá khả năng chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền cần xem xét đến chính sách tín dụng bán hàng của doanh nghiệp.

Thời gian của 1 vòng quay các khoản phải thu: cho biết để thu đuợc các khoản phải thu cần thời gian bao lâu.

Kỳ thu tiền 360

32

Chỉ tiêu này càng ngắn chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng. Nguợc lại chỉ tiêu này càng dài, chứng tỏ tốc độ thu hồi tiền hàng càng chậm, số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều [10].

* Phân tích tình hình công nợ phải trả

Nợ phải trả là các khoản nợ mà doanh nghiệp đi chiếm dụng từ các tổ chức, cá nhân ở bên ngoài để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm các khoản phải trả nguời bán, vay ngân hàng, tiền thuế phải nộp cho nhà nuớc, tiền luơng và các khoản phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ.

Hệ số nợ: chỉ tiêu này dung đểđánh giá mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp vào các chủ nợ.

Hệ số nợ = T ổng nợ phải t r i (lần) (1.30) Tổng nguồn vốn

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì có bao nhiêu đồng nợ phải trả hay nói cách khác dùng để xem xét tình hình tài sản của doanh nghiệp đuợc huy động từ bên ngoài là chủ yếu hay từ nguồn vốn chủ sở hữu là chủ yếu. Các doanh nghiệp luôn muốn duy trì hệ số nợ ở mức mà vẫnđảm bảo đuợc khả năng tự chủ về mặt tài chính.

Hệ số đảm bảo nợ: chỉ tiêu này dùng đểđánh giá mức độ tự chủ về vốn của doanh nghiệp.

Hệ số đảm bảo nợ = Vul chủ s ở. hữu (lần) (1.31) Tổng nợ phải trả

Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng vốn chủ sở hữu. Hệ sốđảm bảo nợ càng lớn chứng tỏ vốn tự có của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp độc lập với các chủ nợ trong hoạt động kinh doanh.

Số vòng luân chuyển các khoản phải trả: Chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ phân tích các khoản phải trả quay đuợc bao nhiêu vòng [10].

Số vòng luân chuyển các Tổng số tiền hàng mua chịu

12 ' 1 = .Ạ , 7 , --7 , , ,--- (1.32) khoản phải trả Số du bình quân các khoản phải trả

đi chiếm dụng vốn, uy tín của doanh nghiệp được nâng cao. Ngược lại chỉ tiêu này càng thấp, chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng càng chậm, doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn nhiều, ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp [10].

, , Tổng số tiền mặt,

Tổnê giá thực tế

Tổng số tiền hàng ' ' tiền gửi ngân hàng

= của các yếu tố đầu - (1.33)

mua chịu , đã thanh toán trong

vào mua về

kỳ

Thời gian 1 vòng quay các khoản phải trả: cho biết để trả được các khoản phải trả cần thời gian bao lâu.

Kỳ thu tiền 360 (Ngày

, . . = ---. . . Z ... . . (1-34) bình quân Số vòng luân chuyển các khoản phải trả )

Thời gian 1 vòng quay các khoản phải trả càng ngắn, chứng tỏ tốc độ thanh toán tiền hàng càng nhanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp dồi dào. Nếu chỉ tiêu này quá cao sẽ dẫn tới doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn càng nhiều ảnh hưởng đến chất lượng tài chính và uy tín của doanh nghiệp [10].

Một phần của tài liệu 1163 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP ngân sơn luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w