Phân tích cân bằng tài chính

Một phần của tài liệu 1163 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP ngân sơn luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 37 - 41)

1.4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1.4.3. Phân tích cân bằng tài chính

Cân bằng tài chính tại doanh nghiệp là đảm bảo sự cân đối giữa các yếu tố của nguồn tài trợ với các yếu tố tài sản. Phân tích cân bằng tài chính là so sánh giữa các yếu tố tài sản và các yếu tố nguồn vốn khi tiến hành phân tích. Thông qua phân tích cân bằng tài chính nguời sử dụng thông tin biết đuợc mức độ đáp ứng vốn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, biết đuợc sự cân đối và an toàn trong tài trợ và sử dụng vốn.

Khi phân tích cân bằng tài chính, các nhà phân tích tài chính thuờng xem xét theo quan hệ cân đối giữa tình hình tài trợ tài sản với mức độ an toàn của nguồn tài trợ và theo quan hệ cân đối giữa tài sản với mức độ ổn định của nguồn tài trợ [4].

* Phân tích cân bằng tài chính theo mức độ an toàn của nguồn tài trợ

Phân tích cân bằng tài chính theo mức độ an toàn của nguồn tài trợ là việc phân tích dựa vào mức độ an toàn của từng nguồn vốn huy động (VCSH, vốn vay hợp pháp, vốn huy động trong thanh toán) tuơng ứng với tính thanh toán của từng loại tài sản để xem xét [4].

VCSH là số vốn tự có của doanh nghiệp nên đây là nguồn tài trợ cho tài sản an toàn nhất tại doanh nghiệp. Vì vậy nên toàn bộ VCSH đuợc sử dụng để mua sắm số tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mối quan hệ cân đối này đuợc thể hiện qua đẳng thức [4].

VCSH = Tài sản ban đầu (1.18)

Mối quan hệ cân đối này chỉ xảy ra khi với số VCSH hiện có đủ để trang trải các loại tài sản bản đầu để phục vụ hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên trên thực tế lại ít xảy ra mối quan hệ cân đối này mà thuờng xảy ra 2 truờng hợp sau:

- VCSH > Tài sản ban đầu

Trong truờng hợp này VCSH của doanh nghiệp lớn hơn số tài sản ban đầu, mức độ an toàn của nguồn tài trợ cao. Một phần VCSH mà doanh nghiệp huy động không đuợc đầu tu vào tài sản ban đầu nên sẽ bị chiếm dụng bởi các tổ chức, cá nhân khác [4].

Trong trường hợp này VCSH của doanh nghiệp nhỏ hơn số tài sản ban đầu, mức độ an toàn của nguồn tài trợ giảm xuống. Do vậy để có số tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp phải đi vay hoặc chiếm dụng vốn từ bên ngoài [4].

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi VCSH của doanh nghiệp không đủ để

mua sắm tài sản ban đầu thì doanh nghiệp được phép bổ sung vốn bằng cách đi vay. Khoản vốn vay hợp pháp này bao gồm các khoản vay ngắn hạn, dài hạn, trung hạn chưa

đến hạn trả. Trong trường hợp này sẽ phát sinh mối quan hệ cân đối sau [4].

VCSH + Vốn vay hợp pháp = Tài sản ban đầu (1.19) Trên thực tế mối quan hệ cân đối trên ít khi xảy ra mà thường xảy ra 2 trường hợp sau.

- VCSH + Vốn vay hợp pháp > Tài sản ban đầu

Trong trường hợp này VCSH và vốn vay hợp pháp mà doanh nghiệp đã huy động đã vượt quá số tài sản ban đầu đã đầu tư. Mức độ an toàn của nguồn tài trợ cao nhưng số vốn dư thừa của doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng [4].

- VCSH + Vốn vay hợp pháp < Tài sản ban đầu

Trong trường hợp này, lượng tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động kinh daonh lớn hơn số VCSH và vốn vay hợp pháp . Do vậy để đủ tài sản ban đầu phục vụ cho hoạt động, doanh nghiệp buộc phải đi chiếm dụng vốn trong thanh toán. Mức độ an toàn của nguồn tài trợ thấp [4].

Trong thực tế, do tính chất của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khác nhau nên luôn tồn tại quan hệ chiếm dụng vốn lẫn nhau giữa các tổ chức, đơn vị, cá nhân. Do vậy tại bất kỳ thời điểm nào đều có quan hệ cân đối sau [4].

Nguồn vốn Tài sản

Vốn vay phát sinh Tài sản phát sinh

hợp pháp trong thanh ban đầu trong

toán thanh toán

28

nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn. Tài sản phát sinh trong thanh toán là số nợ phải thu hay số tài sản bị các đối tác chiếm dụng và doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thu hồi, bao gồm tài sản thanh toán ngắn hạn và dài hạn [4].

* Phân tích cân bằng tài chính theo mức độ ổn định của nguồn tài trợ

Xét theo mức độ ổn định của nguồn tài trợ, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bởi nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời. Nguồn tài trợ thường xuyên là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp được phép sử dụng thường xuyên, ổn định và lâu dài vào hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm: toàn bộ số VCSH, cùng toàn bộ số nợ dài hạn trong hạn của doanh nghiệp. Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ mà doanh nghiệp tạm thời được phép sử dụng vào HĐKD trong một thời gian ngắn, bao gồm: các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thanh toán trong vòng 1 năm [4].

Khi đó cân bằng tài chính được thể hiện qua đẳng thức [4]. Nguồn tài trợ

Nguồn tài

TSNH + TSDH = thường + ɪɪ (1.21)

xuyên

về thực chất thì nguồn tài trợ tạm thời là chỉ tiêu Nợ ngắn hạn trên BCĐKT nên ta có đẳng thức sau: Nguồn tài Nợ ngắn TSNH - = trợ thường - TSDH (1.22) hạn xuyên

Phần chênh lệch giữa TSNH và nợ ngắn hạn chính là vốn hoạt động thuần. Vốn hoạt động thuần là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp và phản ánh mức độ ổn định của nguồn tài trợ. Về thực chất, phân tích cân bằng tài chính theo mức độ ổn định của nguồn tài trợ chính là phân tích chỉ tiêu vốn hoạt động thuần [4]. Khi phân tích ta cần xem xét các trường hợp sau:

- Vốn hoạt động thuần < 0

không đủ để tài trợ TSDH nên doanh nghiệp phải sử dụng một phần nợ ngắn hạn để bù đắp. Do vậy doanh nghiệp nằm trong tình trạng mất khả năng thanh toán, tính ổn định của nguồn tài trợ tài sản hết sức thấp [4].

- Vốn hoạt động thuần = 0

Trường hợp này xảy ra khi TSDH bằng nguồn tài trợ thường xuyên hay nợ ngắn hạn đúng bằng TSNH. Khi đó nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp vừa đủ để tài trợ cho TSDH nên doanh nghiệp không phải sử dụng nợ ngắn hạn để bù đắp. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn có nguy cơ mất khả năng thanh toán và tính ổn định của nguồn tài trợ tài sản thấp [4].

- Vốn hoạt động thuần > 0

Trường hợp này xảy ra khi TSDH nhỏ hơn nguồn tài trợ thường xuyên hay nợ ngắn hạn nhỏ hơn TSNH. Khi đó nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp không những được sử dụng để tài trợ cho TSDH mà còn tài trợ một phần cho TSNH. Vì vậy khi số vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp càng lớn hơn 0, khả năng thanh toán càng dồi dào, tính ổn định của nguồn tài trợ càng cao [4].

Ngoài ra để có những đánh giá chính xác hơn về tình hình đảm bảo vốn và mức độ ổn định của nguồn tài trợ, các nhà phân tích còn sử dụng các chỉ tiêu sau:

Hệ số tài trợ Nguồn tài trợ thường xuyên

ɪ '2 = --- (1.23)

thường xuyên Tổng nguồn vốn

Hệ số tài trợ thường xuyên cho biết so với tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn tài trợ thường xuyên chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu càng lớn, tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại [4].

Hệ số tài trợ tạm Nguồn tài trợ tạm thời

L = — — (1.24)

thời Tổng nguồn vốn

Hệ số tài trợ tạm thời cho biết so với tổng nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp, nguồn tài trợ tạm thời chiếm mấy phần. Trị số của chỉ tiêu càng nhỏ, tính ổn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại [4].

30

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ TSDH bằng nguồn vốn thuờng xuyên. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn hơn 1, tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao và nguợc lại [4].

Hệ số tự tài trợ Nguồn tài trợ tạm thời

LLT =---L-L---(1.26)

TSNH TSNH

Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ TSNH bằng nguồn tài trợ tạm thời hay nợ ngắn hạn. Khi trị số của chỉ tiêu này nhỏ hơn 1, TSNH của doanh nghiệp đuợc tài trợ bởi cả nguồn tài trợ tạm thời và nguồn tài trợ thuờng xuyên nên tính ổn định và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao. Trị số của chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1, mức độ ổn định và bền vững tài chính càng cao và nguợc lại [4].

Một phần của tài liệu 1163 phân tích báo cáo tài chính tại CTY CP ngân sơn luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(125 trang)
w