Phƣơng pháp phân tích, xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối vơi hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của trung quốc vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng ở việt nam (Trang 47 - 48)

Sau khi thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu là khâu bắt buộc, bởi chỉ có dữ liệu đã qua xử lý mới có giá trị nghiên cứu và phù hợp với đề tài luận văn. Việc xử lý dữ liệu giúp học viên nắm rõ đƣợc các phƣơng pháp nghiên cứu trƣớc đây đã thực hiện; đƣa ra các dẫn chứng cụ thể làm rõ hơn các luận điểm nghiên cứu của mình; bổ sung luận cứ chặt chẽ hơn; bổ sung vốn kiến thức rộng hơn, sâu hơn về lĩnh vực nghiên cứu; đồng thời có thể thông qua xử lý dữ liệu mà phát hiện vấn đề nghiên cứu mới.

Đề tài cần xử lý hai dạng thông tin, dữ liệu sau:

- Xử lý thông tin, dữ liệu định tính: Do dữ liệu định tính không thể đo lƣờng bởi con số, thông tin kết quả thu đƣợc thƣờng ở dạng mô tả, nên quá trình xử lý thông tin định tính khá phức tạp, từ việc thu thập, nhận biết thông tin thông qua quan sát, điều tra, nghiên cứu tài liệu… từ nhiều nguồn khác nhau; xử lý logic đối với các thông tin này về lƣợng thông tin, độ tin cậy, tính thời sự, tính mới; trên cơ sở đó mới lựa chọn nội dung mô tả dữ liệu.

- Xử lý thông tin, dữ liệu định lƣợng: Học viên xác định nguồn dữ liệu thu đƣợc từ các tài liệu thống kê hay kết quả quan sát, thực nghiệm; tiếp đó

sự vật. Các số liệu này có thể đƣợc trình bày dƣới nhiều dạng khác nhau, từ những con số rời rạc đến các bảng số liệu, biểu đồ… Trong phạm vi đề tài, học viên chủ yếu sử dụng dạng xử lý thông tin định lƣợng để sắp xếp, tổng hợp các con số rời rạc liên quan đến giá trị vốn, số lƣợng dự án… để tổng hợp, từ đó tìm ra mối liên hệ và xu hƣớng chung của các nội dung nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu xử lý dữ liệu, học viên sử dụng các phƣơng pháp xử lý dữ liệu phổ biến sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối vơi hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của trung quốc vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng ở việt nam (Trang 47 - 48)