Xu hƣớng và nhu cầu trong bối cảnh hội nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 90)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.2. Xu hƣớng và nhu cầu trong bối cảnh hội nhập

4.2.1. Xu hướng phát triển

- Phát triển theo chiều sâu và có định hƣớng phù hợp với thị trƣờng với xu thế hội nhập kinh tế.

- Đón đầu xu hƣớng công nghệ, để có chƣơng trình phát triển nhân lực đáp ứng sự phát triển mang tính quốc tế về nguồn nhân lực CNTT.

- Ứng dụng công nghệ mới để có thể phát triển nhân lực đào tạo, nhân lực phát triên CNTT tƣơng ứng.

- Đặt ra tiêu chuẩn, tiêu chí rõ cho nguồn lực phát triển CNTT, tiêu chuẩn cho đào tạo CNTT và tiêu chuẩn cho ứng dụng CNTT.

- Phát triển nhân lực CNTT ứng dụng, đẩy mạnh ứng dụng vào các lĩnh vực của cuộc sống thúc đẩy kinh tế phát triển cho hội nhập.

4.2.2. Nhu cầu về nhân lực CNTT

Hầu hết các đơn vị tuyển dụng có các yếu tố nƣớc ngoài hoặc đơn vị 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoạt động tại Việt Nam tuyển dụng đòi hỏi kinh nghiệm và các kỹ năng cần có để có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc.

Các tập đoàn lớn cũng có nhu cầu nguồn nhân lực kinh nghiệm để có thể làm việc đƣợc ngay. Theo thông tin Computer world: khảo sát về các đơn vị tuyển dụng về CNTT thì có đến 61% những nhà tuyền dụng thấy khá khó để tìm kiếm đƣợc những chuyên gia về CNTT có trình độ cao và thấy có nhu cầu không cân bằng trong các chuyên môn của CNTT.

Theo thống kê theo ƣu tiên các vị trí tuyển dụng đƣợc Computer world khảo sát thì họ sẽ ƣu tiên những ứng viên tài năng cho công việc kinh doanh. Nhiều nhà tuyển dụng chỉ quan tâm và lựa chọn những ứng viên sở hữu tất các kỹ năng mà họ cần, điều này mang lại những thách thức để tìm nhân sự. Lãnh đạo đơn vị nhận thấy rằng những ứng viên tài năng về CNTT sẽ là “con át chủ bài” để có thể đƣa họ tới top đầu và thúc đẩy, thực thi những thông điệp sẽ có thể đƣa họ tới những thành công đó mới là điều quan trọng nhất.

Bộ TT-TT đã dự báo nhiều khả năng ngành CNTT sẽ thiếu nhân lực trong vài năm tới nếu không có sự tăng trƣởng đột phá của các cơ sở đào tạo. Theo tính toán của Bộ, trong vòng 5 năm tới, các doanh nghiệp CNTT trong nƣớc có nhu cầu tuyển dụng 411.000 ngƣời có trình độ chuyên môn về

CNTT, điện tử và viễn thông; trong đó có 217.000 ngƣời trình độ cao đẳng, đại học và 194.000 ngƣời trình độ trung cấp.

4.2.3. Mục tiêu phát triển

Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghiệp phần mềm, nội dung số và dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào tăng trƣởng GDP và xuất khẩu; thiết lập hạ tầng viễn thông băng rộng trên phạm vi cả nƣớc; ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. Công nghệ thông tin và truyền thông là động lực quan trọng góp phần bảo đảm sự tăng trƣởng và phát triển bền vững của đất nƣớc, nâng cao tính minh bạch trong các hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, tiết kiệm thời gian, kinh phí cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và ngƣời dân.

Theo thông điệp của diễn đàn cấp cao CNTT-TT Việt Nam 2015 khẳng định “ Cần có ngay giải pháp đột phá để tăng nhanh nguồn nhân lực CNTT đạt chuẩn quốc tế, bắt kịp cuộc cách mạng CNTT mới; phấn đấu mức tăng trƣởng về số lƣợng mỗi năm đạt 30%.”

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)