Thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT ở ViệtNam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58 - 71)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng Phát triển nguồn nhân lực CNTT ở ViệtNam

3.2.1. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT ở ViệtNam

Việc kêu gọi và phát động các chƣơng trình nhắm phát triển CNTT và nguồn nhân lực cho ngành này. Chính phủ đã ra các chủ trƣơng, chính sách

nhằm thúc đẩy phát triển trọng điểm là CNTT. Định hƣớng vĩ mô để phát triển CNTT hƣớng tới hiện đại hóa đã đƣợc đƣa ra song chƣa đạt hiệu quả.

Số lƣợng nguồn nhân lực đang đƣợc đào tạo không có nhiều biến động lớn trong những năm gần đây trong các trƣờng đại học, cao đẳng. sự biến động nhỏ này không nằm trong các chính sách mà ở yếu tố tự nhiên do ngƣời đăng ký học. Không có các chƣơng trình, chính sách đủ mạnh và hấp dẫn thúc đẩy nguồn nhân lực này, nên việc không tăng đƣợc số lƣợng là tất yếu. Sự biến động của các năm không phụ thuộc vào thị trƣờng hay các bƣớc thúc đẩy tuyển sinh nguồn nhân lực.

Các chƣơng trình đào tạo bổ sung, bồi dƣỡng kiến thức cho những nguồn lực mang tính cập nhật và hỗ trợ cho ngƣời ứng dụng công nghệ thông tin.

Bảng 3.4 Số lƣợng học sinh, sinh viên theo học ngành CNTT – điện tử viễn thông

Số lƣợng sinh viên CNTT, điện tử,

viễn thông 2010 2011 2012 2013

Số lƣợng sinh viên đại học, cao đẳng CNTT, điện tử, viễn thông thực tế đƣợc tuyển

56.338 55.197 57.917 55.001

Số lƣợng sinh viên đại học, cao đẳng

CNTT, điện tử, viễn thông đang học 169.156 173.107 169.302 176.614 Số lƣợng sinh viên đại học, cao đẳng

CNTT, điện tử, viễn thông đã tốt nghiệp

34.498 41.908 40.233 42.896

(Nguồn: sách trắng CNTT 2014)

Số lƣợng sinh viên CNTT đƣợc tuyển dụng đang đƣợc giữ nguyên thậm chí là đi xuống trong năm 2011 và 2013 trong khi đó lƣợng sinh viên trong hai năm này là tăng lên, nó cho ta thấy một thực trạng về chất lƣợng đào

tạo, việc đào tạo chỉ tăng về lƣợng mà không tăng về chất dẫn đến tính trạng sinh viên ra trƣờng đã tốt nghiệp thấp, tuyển dụng đƣợc việc làm không cao.

Mặc dù vậy, so với yêu cầu thực tế nhân lực CNTT của chúng ta còn chƣa đạt yêu cầu cả về chất và lƣợng. Theo đánh giá của các doanh nghiệp, chất lƣợng nguồn nhân lực CNTT của chúng ta còn rất nhiều hạn chế nhƣ hạn chế về trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và đặc biệt là kỹ năng làm việc trong môi trƣờng doanh nghiệp hiện đại. Ngoại ngữ vẫn là điểm yếu cố hữu của sinh viên Việt Nam, đa số sinh viên ra trƣờng chỉ dừng lại ở đọc tài liệu kỹ thuật sơ đẳng, hầu nhƣ không thể nghe và nói thành thạo. Về đào tạo chuyên môn, đa số các cơ sở đào tạo về CNTT chƣa có một chƣơng trình tiêu chuẩn. Mỗi nơi đào tạo theo một chƣơng trình khác nhau, và đa số chƣa thích ứng với đối tƣợng sử dụng lao động. Chƣơng trình đào tạo nặng về lý thuyết và coi nhẹ thực hành dẫn đến sinh viên thiếu cả kiến thức lẫn kỹ năng làm việc sau này.

Việc này dẫn đến thực tế là để làm đƣợc việc, kỹ sƣ CNTT phải đƣợc đào tạo thêm để có thể tiếp cận và làm việc. theo thực tế tại đơn vị có quy mô lớn về CNTT tại Việt Nam Giám đốc nhân sự FPT Software, “ Chúng tôi thƣờng mất ít nhất 3 tháng để đào tạo bổ sung cho các nhân viên mới các kỹ năng chuyên môn, quy trình làm việc, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp. Về ngoại ngữ, để có đƣợc một kỹ sƣ CNTT thông thạo tiếng Nhật cho dự án, chúng tôi phải tập trung đào tạo khoảng 6-9 tháng”.

Viện dẫn cho thực tế trên với thời gian đầu trong phát triển CNTT theo nguồn: www.edu.net.vn “ Trong vòng ba năm từ 2002 đến năm 2004, chỉ tiêu đào tạo nhân lực CNTT chính quy ở Việt Nam đã tăng 5 lần (từ 2.000 ngƣời lên 10.000 ngƣời). Tuy nhiên sáu kỳ thi sát hạch chuẩn CNTT dành cho sinh viên trong ba năm này cho thấy chỉ có khoảng 13% trong tổng số 2.000 ngƣời tham gia đạt chuẩn. (Chuẩn này do Trung tâm sát hạch CNTT và hỗ trợ đào tạo Việt Nam (VITEC) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ tiếp thu từ Nhật Bản).

Việc đào tạo lại đƣợc đề cập và trao đổi nhiều trong những năm gần đây, trong buổi hội thảo của Viện chiến lƣợc CNTT đã đƣa ra số liệu thống kê tại thời điểm tháng 8 năm 2013: “ Hiện nay 72% sinh viên ngành CNTT không có kinh nghiệm thực hành, 42% thiếu kỹ năng làm việc nhóm, 100% không biết lĩnh vực hành nghề, 70% không thành thạo ngoại ngữ. Chỉ khoảng 15% số lƣợng sinh viên ra trƣờng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp (DN), hơn 80% lập trình viên phải đào tạo lại”.

Dựa trên thực tế thì số lƣợng, mục tiêu của đề án đƣa Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh về CNTT - TT, đến năm 2020 chúng ta phải có 1 triệu nhân lực CNTT, trong đó 80% đạt trình độ cao, có thể tham gia thị trƣờng lao động quốc tế là một thách thức lớn. Có thể thấy đạt đƣợc mục tiêu này là rất khó khăn, đòi hỏi nhiều giải pháp quyết liệt và cụ thể hơn nữa từ phía chính phủ.

Phân tích kỹ hơn về yếu tố tạo ra sự thiếu hụt, thậm chí là khan hiếm nguồn nhân lực bởi một thực tế là đào tạo nhiều, ứng dụng đƣợc ít là một thực tế đã đƣợc chứng minh qua số liệu về tỷ lệ tốt nghiệp và tỷ lệ đƣợc tuyển dụng làm về CNTT. Số liệu trên chƣa phản ánh hết đƣợc thực tế bởi có thể có những hình thái chuyển đổi khác nhau về nguồn nhân lực nhƣ: chuyển đổi ngành nghề, họ không tiếp tục ngành nghề này; hoặc ngƣời chuyển đổi từ ngành nghề khác sang CNTT song tỷ lệ đƣợc tuyền dụng cho CNTT là ngày một ít hơn trong những năm gần đây.

Hơn nữa sức hút của ngành và chuyên môn không lớn, đòi hỏi nhiều công sức trong học tập và phát triển thực tế. cần nhiều thời gian và sự tập trung trong đó kết quả không nhƣ mong muốn cũng là một thực trạng cần phải định hƣớng và có giải pháp cho vấn đề này.

Chuyển đổi ra ngoài nƣớc làm việc, học tập: do môi trƣờng và điều kiện chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của cá nhân, nguồn lực này bị thu hút bởi

các tập đoàn lớn về CNTT ngoài nƣớc. ở đó họ có những điều kiện về công nghệ, môi trƣờng và thu nhập hội tụ đầy đủ hơn cho việc phát triển chuyên môn. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế, họ có thể tiếp cận dễ dàng với thế giới thông qua các chính sách mở cửa của nhà nƣớc ta hiện nay.

Với các biện pháp và chính sách thúc đẩy CNTT thậm chí là các chƣơng trình quốc gia về CNTT nhƣng tỷ lệ ngƣời tuyển dụng và làm việc trong ngành CNTT giảm đi, ngƣợc với mong muốn và định hƣớng phát triển.

Tại ngày hội công nghệ thông tin lớn nhất năm Tech Insider Expo 2015 do Vietnamworks tổ chức vào ngày 12-9 tại TPHCM, tất cả các nhà tuyển dụng đều bày tỏ lo ngại trƣớc sự thiếu hụt nhân lực CNTT.

Hơn 12.000 ngƣời đã đăng kí tham dự ngày hội này, chủ yếu là sinh viên kỹ thuật. Tại các gian hàng của các nhà tuyển dụng, các bạn sinh viên đƣợc “săn đón” nồng nhiệt. Khi đến tham dự, các ứng viên có thể nộp CV phỏng vấn và có cơ hội đƣợc trở thành nhân viên chính thức của công ty. Thế nhƣng hầu hết các nhà tuyển dụng đều nhăn nhó: có cung bao nhiêu thì vẫn thiếu! Nhiều nhà tuyển dụng cho biết, hàng năm số sinh viên CNTT tốt nghiệp vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu của doanh nghiệp, nhiều công ty phải thuê nhân lực của các nƣớc bạn nhƣ Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan… Một số công ty lớn nhƣ CSC, Lazada… chia sẻ rằng họ đều tuyển khoảng 100 ứng viên trong năm nay, nhƣng theo nhận định từ các năm trƣớc, họ chỉ đạt chỉ tiêu chƣa tới 50%.

Bà Phạm Thị Xuân Nguyệt, Trƣởng phòng nhân sự Tập đoàn CSC Việt Nam cho hay: “sở dĩ thiếu là do sinh viên ra trƣờng không đáp ứng đủ tiêu chuẩn của nhà tuyển dụng, các bạn vừa không có kinh nghiệm, vừa thiếu kiến thức chuyên ngành, lại không có tiếng Anh, nhân lực đôi khi thừa nhƣng không tuyển đƣợc”. “Thời báo Kinh tế Sài Gòn”

“Thực sự có một lỗ hổng rất lớn giữa nhu cầu của nhà tuyển dụng và chƣơng trình giáo dục tại các trƣờng đại học!”, bà Hồ Đinh Minh Tâm, trƣởng ban nhân sự của Lazada Vietnam bày tỏ, “ngành CNTT trên thế giới phát triển rất nhanh, nhiều trƣờng chỉ dạy các chƣơng trình lập trình đã cũ rồi không còn phù hợp nữa, nhất là ở các công ty đa quốc gia nhƣ Lazada, đó là chƣa kể kiến thức ở các trƣờng đại học chỉ là kiến thức nền, sinh viên muốn đƣợc tuyển dụng thì phải đi học thêm”, bà Tâm nói thêm.

Nhiều nhà tuyển dụng khác cũng cho rằng tiếng Anh là rào cản lớn nhất cho sinh viên CNTT. Giỏi kĩ năng nhƣng lại thiếu Anh văn, dẫn đến nhiều lỗi sai trong công việc do hiểu nhầm ý nhau, có nhà tuyển dụng đã lắc đầu khi nói về trải nghiệm làm việc với sinh mới ra trƣờng nhƣ vậy. Các bạn sinh viên tham gia ngày hội cũng chia sẻ rằng, muốn đi làm thì phải học thêm nhiều khóa học về phần mềm và lập trình tại các trung tâm tin học, chƣơng trình ở trƣờng dạy không đủ để các bạn ra trƣờng làm việc.

Theo ông Gilles Ferrero, giám đốc điều hành của công ty chuyên về thiết kế phần mềm Dirox cho rằng: “Chúng tôi thƣờng chỉ tuyển những ngƣời có kinh nghiệm, thế thì các bạn phải tham gia các đợt internship (thực tập) của các công ty lớn ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng để học hỏi và trau dồi kiến thức. Tiếng Anh là điều kiện tiên quyết để làm việc tại các tập đoàn đa quốc gia, vậy các bạn cũng phải tự mình vận động.

Hiện nay, nhiều tập đoàn IT lớn từ Nhật, Đức, Mỹ… đã xâm nhập thị trƣờng Việt Nam khiến nhu cầu tuyển dụng nhân lực CNTT rất lớn. Hầu hết các công ty đều sãn sàng trả lƣơng rất cao cho ứng viên có năng lực.

Theo Bà Phạm Thị Tuyết Loan, Giám đốc kỹ thuật Harvey Nash Việt Nam cho biết: “Những định kiến về công nghệ thông tin chỉ hợp với nam giới đang là rào cản ngăn phụ nữ tham gia vào lĩnh vực này, thêm vào đó, quan niệm sai lệch về công việc ở các công ty công nghệ thông tin chỉ là thiết kế,

lập trình đang làm trầm trọng thêm tình trạng mất cần bằng giới tính của các doanh nghiệp.

Theo chia sẻ của nhiều đại diện doanh nghiệp tại buổi hội thảo, đa dạng hóa nguồn nhân lực trƣớc tiên là về giới tính, đang là định hƣớng phát triển lâu dài của các công ty.

Qua các thông tin trên cho thấy nhu cầu và thực trạng của nguồn nhân lực thực tế trên thị trƣờng trong cả nƣớc, đó là nhu cầu thiết thực, một động lực lớn để phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trên các phƣơng diện cho việc đáp ứng nhu cầu thị trƣờng.

Thực trạng nguồn nhân lực CNTT và sử dụng NNL trong cơ quan nhà nước

Thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung nguồn nhân lực CNTT đông nhất cả nƣớc. UBND thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội cho biết: Hai khu vực này đang thiếu trầm trọng nguồn lao động chất lƣợng cao, đặc biệt là trong ngành công nghệ thông tin.

Việc chƣa bắt tay hợp tác giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp là một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo. “Hiện nay, TPHCM đứng trƣớc thực trạng thiếu trầm trọng nguồn lao động có trình độ chuyên môn ở hầu hết các ngành, do chỉ có 50% lao động mới qua đào tạo”.

Hằng năm, quy mô đào tạo (trình độ đại học) ở Thành phố Hồ Chí Minh là: Ngành Công nghệ thông tin: 5.660 ngƣời; Điện tử: 3.400 ngƣời. Tuy nhiên, do tốc độ phát triển nhanh, dự báo nhu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao ở thành phố này trong những năm tới đây rất lớn. Cụ thể, đến năm 2010, tổng số lao động dự kiến của ngành công nghệ thông tin - điện tử cần hơn 90.000 lao động (hơn 30.000 ngƣời có trình độ đại học và cao đẳng).

“Nhƣ vậy, thành phố HCM cần cung ứng 30.000 chuyên viên công nghệ thông tin một năm, trong khi khả năng đào tạo của các trƣờng trên địa

bàn khoảng 11.000 chuyên viên có trình độ cao đẳng trở lên”. Theo số liệu UBND thành phố Hồ Chí Minh cho biết trong hội nghị triển khai đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu các ngành công nghệ thông tin, đóng tàu, du lịch, tài chính ngân hàng, đƣợc Bộ GD&ĐT tổ chức tháng 4/2015.

Trong lĩnh vực công nghệ thông tin, không chỉ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu về số lƣợng, báo cáo của lãnh đạo UBND thành phố Hà Nội còn khẳng định, nguồn nhân lực chất lƣợng cao cũng rất hạn chế.

Giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo chƣa có sự gắn kết hài hòa, dẫn đến hạn chế trong khâu đào tạo và sử dụng nhân lực”. Ở lĩnh vực tài chính - ngân hàng, lãnh đạo thành phố đánh giá: tuy lƣợng ngƣời học và tốt nghiệp đông, song chất lƣợng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà tuyển dụng. Trong đó, hạn chế lớn nhất là khả năng thích ứng với công nghệ kinh doanh mới và ngoại ngữ.

Bảng 3.5 Nguồn nhân lực công nghiệp CNTT

STT Nội dung 2009 2010 2011 2012 2013 Lao động trong lĩnh vực CNTT 1 Tổng số lao động 226.300 250.290 306.754 352.742 441.008 2 Công nghiệp phần cứng 121.300 127.548 167.660 208.680 284.508 3 Công nghiệp phần mềm 64.000 71.814 78.894 80.820 88.820 4 Công nghiệp nội dung số 41.000 50.928 60.200 63.242 67.680

Doanh thu bình quân lĩnh vực công nghiệp CNTT (USD ngƣời/năm)

1 Công nghiệp phần cứng 38.582 44.148 67.555 110.287 129.213 2 Công nghiệp phần mềm 13.750 14.816 14.855 14.957 15.334 3 Công nghiệp nội dung số 16.829 18.339 19.352 19.615 20.789

Mức lƣơng bình quân

lĩnh vực

1 Công nghiệp phần cứng 1.809 2.201 2.279 2.281 2.301 2 Công nghiệp phần mềm 4.093 5.123 5.034 5.009 5.025 3 Công nghiệp nội dung số 3.505 4.896 5.267 5.201 5.268

Hình 3.1: Số lƣợng lao động trong ngành CNTT mô tả từ bảng 3.5

Nhìn chung, Nguồn nhân lực CNTT còn thiếu về mặt số lƣợng, thiếu chuyên viên CNTT sâu đạt chuẩn khu vực và quốc tế. Ngoài ra nguồn nhân lực CNTT có một số hạn chế về mặt kỹ năng làm việc nhƣ kỹ năng nhóm, kỹ năng ngoại ngữ trong giao tiếp. Nguồn nhân lực CNTT hiện nay tập trung cho lĩnh vực gia công phần mềm, sản xuất phần mềm, đây là hai lĩnh vực mang lại doanh số cao cho ngành CNTT.

Thực trạng sử dụng

- Sự coi trọng và sử dụng và khai thác nguồn nhân lực CNTT có trình độ cao: Việc sử dụng và khai thác nguồn nhân lực CNTT phục thuộc vào tƣơng quan định hƣớng phát triển và đầu tƣ cơ sở hạ tầng, tạo tiền đề và mục tiêu cho nhân lực làm việc và phát huy thế mạnh của từng cá nhân trong công việc. Các sản phầm và giải pháp đƣợc tạo ra cần có môi trƣờng thử nghiệm và phát triển bởi các sản phẩm tạo ra từ nguồn nhân lực này có tính đặc thù bởi giá trị của sản phẩm là vô hình.

Thực tế sử dụng nguồn nhân lực trong nƣớc chƣa phát huy đƣợc ƣu thế của nguồn nhân lực, sử dụng và khai thác nguồn lực đƣợc thể hiện qua nhiều góc độ nhƣ: số lƣợng ngƣời tham gia các tổ chức doanh nghiệp nƣớc ngoài, các doanh nghiệp cao hơn so với các cơ quan, doanh nghiệp nhà nƣớc và có trình độ cao hơn, kỹ năng tốt hơn là nhờ chính môi trƣờng làm việc, cơ hội tiếp cận công nghệ mới và đƣợc cống hiến, sử dụng năng lực của mình để tạo ra sản phẩm. Cơ chế đãi ngộ và các phƣơng thức khuyến khích không đảm bảo là những nguyên nhân căn bản cho những hạn chế trong việc sử dụng nguồn nhân lực chƣa hiệu quả.

- Không có nhiều cơ hội để phát huy khả năng

Sự ràng buộc trên các quy định của cơ quan nhà nƣớc cũng nhƣ các luật định với các tổ chức, doanh nghiệp từ hữu dụng trở thành những rào cản để bỏ qua những cơ hội sử dụng và phát huy tiềm năng nguồn nhân lực mang lại. Các

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 58 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)