Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các bộ phận, phòng ban của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tư vấn sông đà (Trang 42 - 47)

1.5.2.1 .Kế hoạch hóa nguồn nhân lực

2.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các bộ phận, phòng ban của

Công ty

2.1.2.1. Về cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2. 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Tƣ vấn sông Đà

: Quan hệ trực tuyến

---: Quan hệ chức năng

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính)

Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông của Công ty gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty.

Hội đồng quản trị: Đại hội đồng cổ đông của Công ty bầu những ngƣời có số

cổ phần chiếm giữ cao nhất vào hội đồng quản trị của Công ty. Hội đồng quản trị của Công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về sự thành công hay thất bại của Công ty. Hội đồng quản trị có trách nhiệm và quyền hạn nhƣ sau:

+ Phê duyệt hệ thống mục tiêu, chính sách, chiến lƣợc, cơ cấu bộ máy điều hành cho toàn bộ Công ty.

+ Phê duyệt và thông qua các báo cáo quyết toán tài chính của Công ty, có quyền yêu cầu Giám đốc, kế toán trƣởng giải trình những danh mục đầu tƣ, chi phí lãi lỗ của doanh nghiệp.

+ Thông qua các chế độ chính sách thƣởng phạt tinh thần, vật chất đối với các bộ phận và cá nhân trong toàn doanh nghiệp.

+ Đƣa ra các quyết định đầu tƣ nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty.

* Ban giám đốc: Đánh giá hiệu quả của công tác quản lý và đƣa ra các biện pháp quản trị thích hợp

Hội đồng quản trị họp nhất trí bầu ra ban giám đốc gồm 7 ngƣời

 Giám đốc:

 Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, một mặt là ngƣời quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời là ngƣời đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch, là ngƣời chịu toàn bộ trách nhiệm lãnh đạo bộ máy quản lí.

 Các chức danh khác trong bộ máy quản lý do giám đốc quyết định. Giám đốc là ngƣời quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm, không nhất thiết là cổ đông và có thể là thành viên Hội đồng quản trị.

 Giám đốc Công ty trực tiếp chỉ đạo điều hành công tác tổ chức bộ máy, cán bộ, tiền lƣơng – thi đua khen thƣởng, công tác tài chính và thực hiện công tác dân chủ trong doanh nghiệp và đối ngoại

 Phó giám đốc gồm 6 ngƣời. Phó giám đốc là ngƣời giúp việc cho Giám đốc, do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của giám đốc, tham mƣu cho giám đốc Công ty trong việc quản lý và điều hành công tác công văn giấy giờ, in ấn tài liệu, quản lý phƣơng trang thiết bị văn phòng, xe ô tô, trụ sờ làm việc và công tác lễ tân của Công ty theo đúng quy định của Công ty và Nhà nƣớc, thanh tra và kiểm tra các hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài liệu trƣớc khi lƣu trữ.

* Ban kiểm soát

- Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi ngƣời hoạt động kinh doanh quản trị và điều hành Công ty. Ban kiểm soát có ba ngƣời do Đại hội cổ đông bầu và bãi nhiễm với đa số phiếu bằng thể thức trực tiếp và bỏ phiếu kín.

- Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty.

- Do đặc điểm công việc nên Kiểm soát viên phải là cổ đông, có trình độ, am hiểu kỹ thuật và nghiệp vụ kinh doanh cuả Công ty, trong đó có ít nhất một Kiểm toán viên phải có nghiệp vụ về tài chính kế toán.

- Ban kiểm soát chỉ chịu trách nhiệm trƣớc Đại hội cổ đông về mọi hoạt động của mình. Do vậy, những ngƣời trong Ban kiểm soát phải làm việc có trách nhiệm và đƣợc sự tín nhiệm tuyệt đối của toàn bộ cổ đông trong Công ty.

* Phòng tổ chức – hành chính

- Tham mƣu cho giám đốc Công ty trong việc tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức cán bộ gồm: tuyển dụng lao động, phân công điều hành công tác, bổ nhiệm cán bộ, khen thƣởng kỷ luật.

- Tham mƣu cho Giám đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách cho ngƣời lao động nhƣ: chế độ tiền lƣơng, nâng lƣơng, nâng bậc, chế độ bảo hiểm.

- Quản lý và lƣu trữ hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ.

- Thực hiện công tác đối nội, đối ngoại tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ an ninh trật tự

- Giúp việc cho Giám đốc về toàn bộ công tác hạch toán thống kê tài chính, xây dựng kế hoạch tài chính, xây dựng các định mức chi phí, tìm nguồn vốn để thực hiện công tác hạch toán kế toán thống kê theo chế độ hiện hành.

- Tham mƣu cho giám đốc Công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công tác hách toán kế toán trong toàn Công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán, quy chế tài chính và pháp luật của Nhà nƣớc.

- Tham mƣu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.

- Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi tình hình công nợ với khác hàng, tình hình nộp ngân sách Nhà nƣớc.

- Thƣờng xuyên đánh giá hiệu quả kinh doanh có đề xuất và kiến nghị kịp thời nhằm tạo nền tình hình tài chính tốt nhất cho Công ty.

- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty, tổ chức kế hoạch tài chính và quyết định niên độ kế toán hàng năm.

* Phòng kinh tế - kế hoạch

- Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thanh toán các khoản nợ, theo dõi tình hình công nợ với khác hàng, tình hình nộp ngân sách Nhà nƣớc.

- Tổ chức lập kế hoạch tổng hợp, lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm dài hạn và ngắn hạn của Công ty. Lập kế hoạch vật tƣ và đơn hàng, vật tƣ nhập. Tham gia việc phân tích hợp đồng kinh tế.

* Phòng quản lý kỹ thuật

- Thƣờng xuyên kiểm tra giám sát để thực hiện các qui trình công nghệ, phát hiện các vƣớng mắc sai sót để giải quyết.

- Quản lí bảo dƣỡng và có trách nhiệm sửa chữa toàn bộ trang thiết bị máy móc khi xảy ra hỏng hóc.

- Thƣờng xuyên kiểm tra giám sát để thực hiện các qui trình công nghệ, phát hiện vƣớng mắc sai sót để giải quyết.

khi xảy ra hỏng hóc.

- Chịu trách nhiệm trƣớc những sai sót, sai hỏng sản phẩm do việc thiết lập công nghệ không hợp lý.

- Hƣớng dẫn theo dõi giám sát việc áp dụng các kỹ thuật thiết kế mới ở từng chi nhánh để nâng cao mẫu mã chất lƣợng sản phẩm, xây dựng định mức vật tƣ nguyên liệu.

- Nghiên cứu để nâng cao hệ số sử dụng máy móc thiết bị cho hợp lý

2.1.2.3. Chức năng nhiệm vụ của bộ phận sản xuất thuộc phòng ban

* Chi nhánh tƣ vấn thiết kế công nghiệp và dân

Quy hoạch - Tƣ vấn - Thiết kế các công trình công nghiệp, dân dụng, cơ sở hạ tầng, giao thông đô thị

* Chi nhánh tƣ vấn cơ điện - Thiết kế đƣờng dây

- Tƣ vấn lập hồ sơ mời thầu thiết bị các nhà máy thuỷ điện - Tƣ vấn giám sát thi công lắp đặt thiết bị các công trình

* Chi nhánh tƣ vấn số 1, chi nhánh tƣ vấn số 2, Chi nhánh tƣ vấn số 3 và Chi nhánh tƣ vấn Tây Bắc

- Thiết kế bản vẽ thi công và biện pháp thi công các công trình thuỷ điện.

- Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi và thiết kế kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật thi công các công trình thuỷ điện.

- Lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi và thiết kế kỹ thuật, thi công các công trình thuỷ điện.

* Xí nghiệp khảo sát xây dựng

Công tác khảo sát xây dựng với chức năng chính là: khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn phục vụ công tác tƣ vấn, lập dự án, quy hoạch, thiết kế, gia cố xử lý nền móng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, các công trình công nghiệp và dân dụng, kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị,…

- Thí nghiệm kiểm tra chất lƣợng các loại vật liệu xây dựng, địa chất nền móng công trình xây dựng.

- Thiết kế các loại cấp phối bê tông, đất đá phù hợp với chỉ tiêu kỹ thuật các công trình.

- Nghiên cứu ứng dụng các loại vật liệu mới.

- Phân tích thành phần hoá học, chỉ tiêu cơ lý các loại vật liệu xây dựng. - Tƣ vấn, nâng cao chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho các công trình xây dựng

Nhận xét: Ta thấy, cơ cấu của Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình Trực tuyến -

chức năng. Mỗi bộ phận đều đƣợc phân định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn rõ ràng, đảm bảo cho việc thực hiện công việc không bị chồng chéo. Cách tổ chức này có ƣu điểm lớn là gắn việc sử dụng chuyên gia ở các bộ phận chức năng với hệ thống trực tuyến mà vẫn giữ đƣợc tính thống nhất quản trị ở một mức độ nhất định. Tuy nhiên, để đạt đƣợc điều đó đòi hỏi phải tạo ra đƣợc sự phối hợp giữa hệ thống trực tuyến và chức năng. Hệ thống này tạo ra nhiều tầng, nhiều nấc, nhiều trung gian, điều này dẫn đến phát sinh nhiều mối quan hệ cần xử lý. Vì vậy, chi phí kinh doanh cho hoạt động ra quyết định này là rất lớn. Mặt khác, mô hình này cũng không thích hợp với môi trƣờng kinh doanh biến động. Điều này đòi hỏi Công ty cần có sự điều chỉnh hợp lý để hạn chế tối đa những bất lợi của mô hình này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần tư vấn sông đà (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)