CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
3.1. Tổng quan về Trƣờng Trung cấp Bƣu chính viễn thông và Công nghệ
nghệ thông tin I.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Trƣờng đƣợc thành lập ngày 01/10/1960 với tên gọi “Trƣờng Nghiệp vụ Bƣu điện Hà Nam” trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh vì hoà bình thống nhất đất nƣớc. Sau nhiều lần chia tách, sát nhập Trƣờng đƣợc đổi tên thành Trƣờng Công nhân Bƣu Điện I từ tháng 10/1978. Ngày 09/01/2006, Trƣờng đƣợc nâng cấp lên bậc Trung cấp lấy tên Trƣờng Trung cấp Bƣu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin I, theo Quyết định số 03/2006/QĐ-BBCVT ngày 09 tháng 01 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Bƣu chính Viễn thông Việt Nam về việc thành lập Trƣờng trung cấp Bƣu chính viễn thông và Công nghệ thông tin I và kết quả hoạt động trong từng giai đoạn từ khi thành lập cho tới nay cụ thể nhƣ sau:
- Giai đoạn 1960-1965:
Trƣờng đƣợc thành lập ngày 01/10/1960 với tên gọi Trường Nghiệp vụ Bưu điện Hà Nam .
+ Nhiệm vụ: Đào tạo công nhân các nghề: Công nhân sửa chữa máy thu phát Vô tuyến điện công suất nhỏ; Thợ dây máy hữu tuyến; Công nhân kỹ thuật truyền thanh; Nhân viên khai thác nghiệp vụ.
+ Kết quả: Đào tạo đƣợc 2.552 công nhân .
- Giai đoạn 1965-1975:
Thời kỳ chống Mỹ cứu nƣớc bảo vệ miền Bắc giải phóng miền Nam thống nhất đất nƣớc
+ Nhiệm vụ: Đào tạo các nghề: Cơ công sửa chữa máy thu phát Vô tuyến điện; Thợ máy hữu tuyến; Công nhân khai thác nghiệp vụ; Hiệu thính viên Vô tuyến điện; Kỹ thuật tải ba; Kỹ thuật điện thoại, kỹ thuật dây cáp; Nguồn điện thông tin.
+ Kết quả: Đào tạo đƣợc 9940 học sinh
Đƣợc tặng bằng khen của Ủy ban Nhân dân tỉnh Nam Hà.
- Giai đoạn 1975-1985:
Sự nghiệp đào tạo trong thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN.Sau nhiều lần chia tách, sát nhập Trƣờng đƣợc đổi tên thành Trƣờng Công nhân Bƣu Điện I từ tháng 10/1978.
+ Nhiệm vụ: Đào tạo công nhân các nghề bậc 3/7 gồm: Tổng đài; Vi ba; Cáp thông tin; Tải ba; Điện báo; Dây máy tổng hợp; Khai thác bƣu; Khai thác điện; Khai thác tổng hợp; Vô tuyến điện công suất nhỏ, công suất lớn; Nguồn điện thông tin.
+ Kết quả: Đào tạo đƣợc 4600 học sinh chính quy; Đào tạo lại, bổ túc, nâng cao bậc thợ từ bậc 4/7 đến 7/7.
Đƣợc tặng: 01 Huân chƣơng lao động hạng Ba năm 1978; 01 Huân chƣơng lao động hạng Hai năm 1981; Đảng và Nhà nƣớc phong tặng danh hiệu cao qúy “Đơn vị Anh hùng lao động” tháng 8/1985.
- Giai đoạn 1985-1990:
Những năm đầu Nhà trƣờng thực hiện công cuộc đổi mới và phát triển, đặc biệt đây là giai đoạn đổi mới về khoa học công nghệ trong lĩnh vực viễn thông và công nghệ thông tin.
Nhiệm vụ: Đào tạo các nghề nhƣ giai đoạn 1975-1985 + Kết quả: Đào tạo 2400 học sinh nghề bậc 3/7
Đƣợc tặng: 01 Huân chƣơng lao động hạng Nhất năm 1986; 01 Huân chƣơng lao động hạng Ba năm 1990; 01 Huân chƣơng Chiến công hạng Nhì năm 1990.
-Giai đoạn: 1990-2000:
Thực hiện chiến lƣợc chuyển đổi công nghệ và tăng tốc độ phát triển của ngành, Nhà trƣờng đã có nhiều thay đổi trong lĩnh vực đào tạo từ nội dung chƣơng trình và phƣơng pháp đào tạo.
+ Nhiệm vụ: Đƣa tin học, công nghệ và thiết bị kỹ thuật số, quang, dịch vụ băng rộng, Internet, EMS, tiết kiệm bƣu điện, bảo hiểm vào giảng dạy.
+ Kết quả: Đào tạo 4359 học sinh; bồi dƣỡng, đổi nghề, nâng bậc 20.766 lƣợt công nhân/tuần.
Cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ hiện đại và kiên cố:
- Các thiết bị vi ba số, tổng đài số, thiết bị quang, cáp sợi quang, máy tính. - Hệ thống phòng học lý thuyết, thực hành, nhà làm việc, ký túc xá, nhà ăn hiện đại.
Đƣợc tặng: 01 Huân chƣơng Độc lập hạng Ba (28/8/1995); 01 Huân chƣơng Lao động hạng Ba cho Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (1996); Huân chƣơng chiến công hạng Ba cho lực lƣợng tự vệ (1994); Cờ thƣởng của Chính phủ; Và nhiều bằng khen, Giấy khen cho tập thể và cá nhân Nhà trƣờng.
- Giai đoạn 2000 đến nay:
Nhà trƣờng trong thời kỳ Hội nhập và phát triển, nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực trong ngành, ngày 09/01/2006, Trƣờng đƣợc nâng cấp lên đào tạo bậc Trung cấp lấy tên trƣờng là Trƣờng Trung cấp Bƣu chính Viễn thông và Công nghệ thông tin I.
+ Nhiệm vụ: Đổi mới mô hình và cấp độ đào tạo gồm trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, phối hợp với các Học viện, trƣờng Đại học đào tạo liên thông lên bậc đại học; đào tạo theo chiều sâu và theo yêu cầu của cơ sở sử dụng lao động.
- Mỗi năm đào tạo mới trung bình khoảng 300 học sinh.
- Bồi dƣỡng ngắn hạn công nhân các dịch vụ mới, thiết bị mới khoảng 3500 lƣợt ngƣời/tuần
- Đƣợc tặng: 01 Huân chƣơng Độc lập hạng Nhì (2000); 03 Huân chƣơng lao động hạng Ba (01 tập thể; 02 cá nhân); 01 cờ thi đua và 04 bằng khen của chính phủ; Nhiều cờ, bằng khen của Bộ BCVT, VNPT, UBND tỉnh...
3.1.2. Vai trò, chức năng nhiệm vụ
- Chức năng: Đào tạo nguồn nhân lực đến bậc trung cấp về quản lý, vận hành, khai thác, sửa chữa các đài trạm, thiết bị, máy móc và dịch vụ trong lĩnh vực Viễn thông, Công nghệ thông tin, Điện - Điện tử, Bƣu chính và Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng.
- Nhiệm vụ:
+ Tổ chức quá trình đào tạo, bồi dƣỡng và các hoạt động khác theo chức năng, chƣơng trình đào tạo các ngành, nghề đƣợc cấp phép.
+ Xây dựng chƣơng trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy trên cơ sở chƣơng trình khung của Bộ Giáo dục - Đào tạo và Bộ Thƣơng binh - Xã hội.
+ Tổ chức biên soạn giáo trình của các ngành, nghề đƣợc phép đào tạo. Tham gia xây dựng chƣơng trình đào tạo các ngành, nghề mới theo yêu cầu xã hội khi đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép.
+ Thực hiện các hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng và phát triển công nghệ. Tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội của ngành và đất nƣớc.
+ Thực hiện các dịch vụ khoa học công nghệ, sản xuất kinh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo và các nhiệm vụ khác theo qui định pháp luật.
+ Quản lý cán bộ, giáo viên, công nhân viên và HSSV; tuyển sinh. + Phối hợp với gia đình và xã hội trong hoạt động giáo dục, đào tạo.
+ Liên kết với các trƣờng cao đẳng, đại học trong và ngoài nƣớc đào tạo các bậc học cao hơn.
+ Quản lý, khai thác và sử dụng hiệu quả đất đai, cơ sở vật chất và tài chính đƣợc giao do cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền cho phép.
+ Các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo qui định pháp luật.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Trường
Trƣờng Trung cấp Bƣu chính viễn thông và Công nghệ thông tin I là một trƣờng công lập trực thuộc VNPT. Do đó ngoài sự quản lý của đơn vị chủ quản VNPT, Nhà trƣờng còn phải chịu sự quản lý của Bộ giáo dục Đào tạo (đối với hệ trung cấp chuyên nghiệp) và Bộ lao động Thƣơng binh Xã hội ( Hệ đào tạo nghề). Tổ chức bộ máy của Nhà trƣờng và chức năng nhiệm vụ của các tổ chức, đơn vị trong Nhà trƣờng đƣợc qui định cụ thể nhƣ sau:
- Ban chấp hành đảng bộ: Lãnh đạo toàn diện các hoạt động của Nhà trƣờng thông qua Nghị quyết.
- Ban giám hiệu: Điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Nhà trƣờng
- Công đoàn Trƣờng: Triển khai thực hiện Nghị quyết của Công đoàn cấp
trên và Nghị quyết của Công đoàn trƣờng phù hợp với Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ trƣờng.
+ Tổ chức, động viên ngƣời lao động tham gia tích cực các hoạt động của Trƣờng, đồng thời là ngƣời đại diện trong việc đảm bảo quyền lợi chính trị, kinh tế, văn hóa cho ngƣời lao động.
+ Ban chấp hành Công đoàn Trƣờng có nhiệm vụ tiếp nhận và xử lý thông tin, làm đầu mối liên lạc giữa các đoàn viên, ngƣời lao động với Hiệu trƣởng Nhà trƣờng: tổ chức thực hiện các nhiệm vụ công tác do ban chấp hành để ra; đề xuất sự hỗ trợ từ chính quyền và chuẩn bị điều kiện cần thiết cho các kỳ họp, hội nghị của Công đoàn Trƣờng.
Tìm hiểu, nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng, kiến nghị của ngƣời lao động, đoàn viên để có đề xuất với Ban giám hiệu giải quyết đúng chế độ và các qui định theo qui chế hoạt động của Trƣờng.
+ Đề xuất với Công đoàn cấp trên và với lãnh đạo nhà trƣờng về các vấn đề quản lý, xây dựng, phát triển sự nghiệp Giáo dục – Đào tạo.
- Các Hội đồng bao gồm: Hội đồng trƣờng, Hội đồng nâng lƣơng, Hội đồng thi đua khen thƣởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng khoa học, Hội đồng bảo hộ lao động…. Có chức năng nhiệm vụ tƣ vấn cho Lãnh đạo Nhà trƣờng về các lĩnh vực có liên quan.
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Trƣờng Trung cấp BCVT và CNTT I
BCH ĐẢNG BỘ
BAN GIÁM HIỆU ĐOÀN THANH
NIÊN CÔNG ĐOÀN
Trung tâm Bồi dƣỡng và Dịch vụ
Các phòng chức năng Các khoa giảng dạy
Ph ò n g Đ ào tạo Ph òn g T ổn g h ợp Ph ò n g K H K T T K T C Ph ò n g H àn h c h ín h K h o a K T V T K ho a Đ T &C N T T K ho a Q uản tr ị K h o a G D CB
- Phòng Đào tạo:
+ Tham mƣu cho Hiệu Trƣởng xác định mục tiêu đào tạo; xây dựng qui hoạch, kế hoạch, chƣơng trình đào tạo và giáo trình môn học.
+ Quản lý chƣơng trình đào tạo và bồi dƣỡng; Điều chỉnh và bổ sung chƣơng trình đào tạo theo yêu cầu thực tế.
+ Giúp Hiệu Trƣởng xây dựng kế hoạch giảng dạy, tuyển sinh; tổ chức thi, công nhận và cấp bằng tốt nghiệp.
+ Tổ chức thực hiện quá trình đào tạo, công tác giáo vụ, công tác học sinh sinh viên, công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; thi đua, khen thƣởng và xử lý vi phạm trong hoạt động đào tạo; công tác khoa học, công nghệ, sáng kiến và cải tiến.
+ Tham mƣu cho Hiệu trƣởng thực hiện các chế độ chính sách đối với giáo viên và học sinh sinh viên.
+ Tổ chức triển khai công tác giáo dục quản lý học sinh.
- Phòng Tổng hợp:
+ Thực hiện công tác tổng hợp, lƣu trữ hồ sơ, tài liệu về công tác tổ chức cán bộ, thi đua, các chế độ chính sách của cán bộ, viên chức.
+ Tham mƣu cho Hiệu Trƣởng việc sắp xếp tổ chức, nhân sự, quản lý và bồi dƣỡng đối với cán bộ, viên chức.
+ Tổ chức thực hiện chính sách, chế độ đối với cán bộ, viên chức; công tác thanh tra, bảo vệ nội bộ, thi đua, khen thƣởng và kỷ luật.
- Phòng Kế hoạch-Kế toán thống kê tài chính:
+ Kế toán trƣởng do Tổng Giám đốc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam bổ nhiệm và bãi nhiệm. Giúp Hiệu Trƣởng tổ chức thực hiện công tác kế toán, thống kê, tài chính.
+ Tham mƣu cho Hiệu Trƣởng công tác kế hoạch về đầu tƣ và tài chính.
+ Thực hiện các khoản thu, chi; lập các quyết toán theo qui định pháp luật; tổ chức kiểm tra các khoản thu và việc chi tiêu, sử dụng vật tƣ, thiết bị, tài sản khác của các đơn vị; tổ chức kiểm kê định kỳ, đánh giá tài sản theo qui định pháp luật.
+ Quản lý tài liệu, số liệu, văn bản liên quan đến nhiệm vụ theo qui định; thực hiện đúng chế độ báo cáo theo qui định.
+ Thực hiện công tác xây dựng cơ bản và mua sắm trang thiết bị, công cụ dụng cụ, vật tƣ; phối hợp với các đơn vị sửa chữa, bảo trì, bảo dƣỡng cơ sở vật chất và trang thiết bị máy móc, công cụ, dụng cụ.
- Phòng Hành chính Quản trị:
+ Thực hiện công tác hành chính; văn thƣ, lƣu trữ; tiếp nhận, phân loại văn bản đi và đến; quản lý con dấu, chữ ký theo qui định pháp luật.
+ Tham mƣu và giúp Hiệu Trƣởng việc quản lý đất đai, công trình kiến trúc và một số cơ sở vật chất khác; mua sắm và sửa chữa công trình kiến trúc, một số trang thiết bị máy móc, công cụ, dụng cụ, văn phòng phẩm; quản lý và điều phối ôtô.
+ Đón tiếp khách và đảm bảo điện nƣớc cho Nhà trƣờng.
+ Quản lý và tổ chức việc ăn ở, sinh hoạt của học sinh sinh viên trong ký túc xá.
+ Xây dựng và tổ chức việc bảo vệ, giữ an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ, thiên tai. Đầu mối phối hợp với chính quyền và cơ quan chức năng địa phƣơng trong công tác quốc phòng và an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
+ Thực hiện công tác vệ sinh môi trƣờng, phòng chống dịch bệnh và khám chữa bệnh.
-Khoa Kỹ thuật Viễn thông:
+ Thực hiện chức năng giúp Hiệu trƣởng điều hành công tác giảng dạy các tổ môn chuyển mạch, truyền dẫn, mạng và dịch vụ viễn thông, thiết bị đầu cuối, quản lý tổ - đội sản xuất viễn thông.
+ Tổ chức quá trình đào tạo, giảng dạy, học tập các môn học về chuyển mạch, truyền dẫn, mạng và dịch vụ viễn thông, thiết bị đầu cuối và các hoạt động giáo dục khác theo chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy của Nhà trƣờng.
+ Quản lý giáo viên và học sinh thuộc đơn vị mình.
+ Biên soạn chƣơng trình, giáo trình môn học đƣợc phân công; nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, học tập; phối hợp xây dựng kế hoạch đào tạo, bảo trì máy móc, thiết bị viễn thông, truyền dẫn, đầu cuối, dụng cụ dạy học, thực hành; thƣờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Thực hiện các nghiên cứu khoa học, thực nghiệm, ứng dụng viễn thông.
- Khoa Kỹ thuật Điện tử và Công nghệ thông tin.
+ Thực hiện chức năng giúp Hiệu trƣởng điều hành công tác giảng dạy các tổ môn công nghệ thông tin, nguồn-điện lạnh thông tin, tự động hoá, đo lƣờng kỹ thuật điện và thông tin, vật liệu thông tin, thực hành nghề cơ bản.
+ Tổ chức quá trình đào tạo, giảng dạy, học tập các môn học về công nghệ thông tin, nguồn-điện lạnh thông tin, tự động hoá, đo lƣờng kỹ thuật điện và thông tin, vật liệu thông tin, thực hành nghề cơ bản và các hoạt động giáo dục khác theo chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy của Nhà trƣờng.
+ Biên soạn chƣơng trình, giáo trình môn học đƣợc phân công; nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, học tập; phối hợp xây dựng kế hoạch đào tạo, bảo trì phần cứng và phần mềm tin học, thiết bị, dụng cụ dạy học, thực hành; thƣờng xuyên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
+ Thực hiện các nghiên cứu khoa học, thực nghiệm, ứng dụng công nghệ thông tin, điện tử, tự động hoá.
- Khoa Quản trị kinh doanh:
+ Thực hiện chức năng giúp Hiệu trƣởng điều hành công tác giảng dạy các tổ môn quản trị, kinh doanh, kiểm soát, kế toán-thống kê tài chính, dịch vụ tài chính bƣi chính, dịch vụ bƣu chính-viễn thông, kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng, thƣơng mại điện tử.
+ Tổ chức quá trình đào tạo, giảng dạy, học tập các môn học về quản trị, kinh doanh, kiểm soát, kế toán-thống kê tài chính, dịch vụ tài chính bƣu chính, dịch vụ bƣu chính-viễn thông, kỹ năng bán hàng và chăm sóc khách hàng, thƣơng mại điện tử và các hoạt động giáo dục khác theo chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy của Nhà trƣờng.
+ Quản lý giáo viên và học sinh thuộc đơn vị mình.
+ Biên soạn chƣơng trình, giáo trình môn học đƣợc phân công; nghiên cứu đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, học tập; phối hợp xây dựng kế hoạch đào tạo, bảo trì máy móc, thiết bị bƣu chính, dụng cụ dạy học, thực hành;