Cơ sở pháp lý trong nước khi thực hiện bảolãnh tại ngân hàng TMCP Ngoạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 58 - 59)

CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

3.3 Thực trạng phát triển hoạt động bảolãnh tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng

3.3.1 Cơ sở pháp lý trong nước khi thực hiện bảolãnh tại ngân hàng TMCP Ngoạ

TMCP Ngoại thương Việt Nam (vietcombank)

 Luật dân sự năm 2005

Bộ luật Dân sự ngày 14/06/2005, có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, là bộ luật dân sự hiện hành điều chỉnh các quan hệ dân sự, trong đó có bảo lãnh. Trong bộ luật này, từ Điều 361 đến Điều 371 quy định các vấn đề liên quan đến bảo lãnh, nhƣ: khái niệm, hình thức bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, quan hệ giữa bên bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh, việc huỷ bỏ, chấm dứt bảo lãnh…. Đây là văn bản pháp luật hiện hành quy định các vấn đề chung nhất về bảo lãnh. Các vấn đề về bảo lãnh ngân hàng nếu chƣa đƣợc quy định tại văn bản pháp luật nào khác thì sẽ đƣợc điều chỉnh theo Luật này.

 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010

Đây là luật chuyên ngành, quy định các vấn đề liên quan đến hoạt động của tổ chức tín dụng, trong đó có bảo lãnh ngân hàng. Luật này quy định khá cụ thể về khái niệm, quyền và nghĩa vụ của ngân hàng bảo lãnh, nghĩa vụ của bên đƣợc bảo lãnh và một số quy định khác.

 Thông tƣ số 07/2015/TT-NHNN

Thông tƣ 07 gồm 4 Chƣơng, 37 Điều với khá nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung mới so với Thông tƣ 28 nhằm tạo khung pháp lý mới vừa đảm bảo phù

hợp với thông lệ quốc tế, vừa tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành có liên quan, khắc phục tối đa những vấn đề còn bất cập, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đồng thời vẫn đảm bảo hiệu quả, an toàn, thông suốt hoạt động bảo lãnh ngân hàng của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

Theo đó, Thông tƣ 07 đã bổ sung các khái niệm “Bên bảo lãnh đối ứng”, “Bên xác nhận bảo lãnh” để quy định cụ thể đối tƣợng Bên bảo lãnh đối ứng, Bên xác nhận bảo lãnh bao gồm cả TCTD ở nƣớc ngoài (là ngƣời không cƣ trú). Bổ sung khái niệm “khách hàng” để xác định rõ khách hàng là bên nào trong quan hệ bảo lãnh, từ đó làm cơ sở cho việc tính số dƣ phát hành bảo lãnh, bảo lãnh đối ứng, xác nhận bảo lãnh và cơ sở cho việc xem xét điều kiện đối với khách hàng đƣợc cấp bảo lãnh.

Đồng thời, bỏ các khoản quy định khái niệm các loại bảo lãnh vì đã có định nghĩa về bảo lãnh ngân hàng nên không cần thiết quy định khái niệm các loại bảo 1ãnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 58 - 59)