Từ kinh nghiệm nõng cao năng lực cạnh tranh về du lịch của ba nước nờu trờn, cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm sau đõy cho Việt Nam trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch:
1.4.1. Bài học về xõy dựng chiến lược, kế hoạch nõng cao năng lực cạnh tranh: Để cạnh tranh thu hỳt khỏch du lịch một cỏch hiệu quả trờn thị trường du lịch quốc tế, cần thiết xõy dựng chiến lược cạnh tranh du lịch quốc gia, từ đú xõy dựng triển khai kế hoạch và chương trỡnh cạnh tranh cho từng thời kỳ, phự hợp với yờu cầu phỏt triển du lịch. Đõy là bài học quan trọng rỳt ra từ chớnh những nước thành cụng trong phỏt triển du lịch nờu trờn, điển hỡnh là Tõy Ban Nha. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, nhu cầu và xu hướng đi du lịch của khỏch du lịch đa dạng và luụn thay đổi, vỡ thế, đối với một nước đang phỏt triển du lịch như Việt Nam càng cần phải sớm xõy dựng chiến lược cạnh tranh và cú cỏc kế hoạch, chương trỡnh cụ thể trong từng giai đoạn nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường thu hỳt khỏch du lịch, khẳng định vị thế cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trờn thị trường du lịch quốc tế.
1.4.2. Bài học về xõy dựng thương hiệu và khuếch trương hỡnh ảnh điểm đến: Để nõng cao năng lực cạnh tranh, tất cả 3 nước trờn đều coi trọng tới việc xõy dựng thương hiệu và khuếch trương hỡnh ảnh điểm đến thụng qua biểu tượng (logo), khẩu hiệu, thụng tin, quan hệ cụng chỳng, marketing trực tiếp và hỗn hợp, phỏt triển sản phẩm và dịch vụ,...nhằm tạo dựng hỡnh ảnh và vị thế của du lịch cỏc
nước này trờn thị trường quốc tế. Khẩu hiệu của Malaysia“Malaysia-Truly Asia”, của Thỏi Lan “Amazing Thailand” và của Tõy Ban Nha “Spain mark” thực sự gõy ấn
tượng và thiện cảm với khỏch du lịch. Chớnh những chương trỡnh khuếch trương này đó gúp phần đỏng kể vào việc thu hỳt khỏch quốc tế đến cỏc nước này trong thời gian qua.
Ngày nay, mọi điểm đến du lịch đều cú cỏc khỏch sạn cao cấp, cỏc điểm du lịch hấp dẫn và đều khẳng định cú di sản văn hoỏ độc đỏo, cú người dõn giàu lũng mến khỏch và cú ngành du lịch quan tõm tới khỏch du lịch nhất. Dịch vụ và tiện nghi gần như khụng cú sự khỏc biệt nhiều. Vỡ vậy, cỏc điểm đến khỏc nhau cần tạo
ra điều gỡ đú độc đỏo và khỏc biệt với tất cả cỏc điểm đến khỏc. Tạo ra sự độc đỏo trong mụi trường cạnh tranh gay gắt hiện nay là cần thiết. Nú thực sự trở thành cơ sở cho sự tồn tại và phỏt triển của điểm đến. Do đú, để tăng cường năng lực cạnh tranh, cỏc nước quan tõm phỏt triển du lịch đều phải tạo dựng và khuếch trương hiệu quả thương hiệu điểm đến trờn thị trường thế giới. Thương hiệu điểm đến khụng chỉ là những yếu tố hữu hỡnh như khẩu hiệu quảng cỏo, logo, tập gấp, trang web mà cũn bao gồm cỏc yếu tố vụ hỡnh như thụng tin quảng cỏo, quan hệ cụng chỳng và marketing trực tiếp, cỏc sự kiện đặc biệt, cỏc chiến lược bỏn và thực hiện sản phẩm/dịch vụ. Thương hiệu luụn luụn là hỗn hợp của tất cả cỏc yếu tố này trong mối liờn kết chặt chẽ với nhau.
Tạo dựng thương hiệu là một quỏ trỡnh xõy dựng và nhận dạng tớnh khỏc biệt, độc đỏo và đặc trưng của một điểm đến du lịch. Xõy dựng thương hiệu là sự phối hợp tất cả sản phẩm và dịch vụ của cỏc ngành khỏc nhau như nụng nghiệp, du lịch, thể thao, nghệ thuật, đầu tư cụng nghệ, giỏo dục,... liờn quan tới điểm đến. Mục tiờu là để nắm được bản chất của điểm đến trong một thể thống nhất. Tuy nhiờn, ý tưởng để tạo dựng thành cụng thương hiệu điểm đến đũi hỏi phải nghiờn cứu kỹ lưỡng và mất nhiều năm. Thương hiệu điểm đến khụng chỉ tạo ra mà cũn khuếch trương những gỡ đất nước, vựng hoặc thành phố đó cung cấp. Để thành cụng, thương hiệu điểm đến phải độc đỏo và khỏc lạ. Nếu một nước, khu vực hoặc điểm du lịch cú cỏc sản phẩm tương tự rồi thỡ sức mạnh của thương hiệu nhanh chúng biến mất. Vỡ vậy, luụn chỳ ý tới đối thủ cạnh tranh nõng cao vị thế của họ như thế nào để xõy dựng thương hiệu phự hợp.
1.4.3. Bài học về đẩy mạnh cụng tỏc thị trường, maketing, xỳc tiến du lịch:
Cụng tỏc thị trường, marketing và xỳc tiến du lịch được coi là chỡa khoỏ để chiếm lĩnh thị trường, tăng cường năng lực cạnh tranh thu hỳt khỏch du lịch. Để thu hỳt khỏch du lịch, phải hiểu rừ thị trường, đặc điểm, tõm lý, thị hiếu, khả năng chi tiờu của từng đối tượng khỏch, từ đú cú biệc phỏp đỏp ứng tốt nhất nhu cầu của họ. Muốn vậy, phải xõy dựng chiến lược marketing du lịch quốc gia, đẩy mạnh nghiờn cứu thị trường, xỏc định được thị trường trọng điểm, trờn cơ sở đú xõy dựng sản phẩm du lịch phự hợp và tổ chức xỳc tiến hiệu quả cả ở trong nước và ở nước ngoài.
Để thực hiện tốt cụng tỏc marketing, xỳc tiến du lịch ở nước ngoài, cần tổ chức chiến dịch xỳc tiến du lịch trong từng giai đoạn. Mỗi chiến dịch cú khẩu hiệu và biểu tượng riờng, kộo dài từ 1-3 năm. Để tổ chức chiến dịch này hiệu quả, cần cú sự tham gia của Chớnh phủ, Cơ quan Du lịch quốc gia, cỏc Bộ ngành liờn quan, chớnh quyền địa phương, doanh nghiệp và người dõn. Cơ quan Du lịch quốc gia phải cú đội ngũ chuyờn nghiệp, năng động, cú kinh nghiệm về marketing, hiểu biết thị trường nước ngoài. Trước khi phỏt động chiến dịch, cần xõy dựng kế hoạch, chuẩn bị kỹ lưỡng nội dung và cỏch thức tổ chức, huy động lực lượng chuyờn nghiệp tham gia, thuờ cỏc tổ chức quảng cỏo du lịch lớn, cú uy tớn xõy dựng logo, khẩu hiệu và làm phim quảng cỏo cho chiến dịch. Tổ chức sản xuất ấn phẩm, tờ rơi, ỏp phớch, biển quảng cỏo về chiến dịch. Tập trung tổ chức tốt cỏc sự kiện như lễ hội ẩm thực, lễ hội truyền thống, cỏc sự kiện thể thao, cỏc chiến dịch xỳc tiến bỏn hàng, tham gia hội chợ, hội nghị, hội thảo, diễn đàn quốc tế về du lịch. Tổ chức cỏc tour làm quen cho nhà bỏo, hóng lữ hành nước ngoài, quảng cỏo thường xuyờn trờn cỏc kờnh truyền hỡnh quốc tế lớn như CNN, TV5, ZDF. Tận dụng lợi thế của mạng internet để xỳc tiến chiến dịch.
1.4.4. Bài học về phỏt triển, đa dạng húa sản phẩm du lịch và nõng cao chất lượng dịch vụ theo hướng tiờu chuẩn húa:
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, sản phẩm phải dựa trờn nhu cầu thị trường, phải bỏn những sản phẩm thị trường cần chứ khụng phải những sản phẩm mỡnh cú. Vỡ vậy, sản phẩm du lịch chào bỏn trờn thị trường phải là kết quả từ nghiờn cứu thị trường, từ mong muốn của du khỏch. Sản phẩm du lịch đơn điệu, kộm hấp dẫn khú cú thể lụi kộo và lưu chõn được khỏch du lịch ngày nay. Vỡ vậy, đa dạng hoỏ sản phẩm du lịch là yếu tố then chốt để nõng cao năng lực cạnh tranh thu hỳt khỏch du lịch. Malaysia, Thỏi Lan và Tõy Ban Nha đều đặc biệt coi trọng tới yếu tố này và đó thành cụng trong việc lụi cuốn và lưu chõn du khỏch. Phỏt triển du lịch chuyờn đề, du lịch MICE, mua sắm, nghỉ dưỡng, leo nỳi, lặn biển,…đó mang lại hiệu quả cao trong việc thu hỳt khỏch du lịch đến cỏc nước trờn trong thời gian qua. Để tăng sức hấp dẫn của cỏc điểm du lịch, cần chỳ trọng đổi mới chất lượng cỏc điểm đú, đặc biệt là những điểm du lịch lớn; thiết lập mối liờn kết du lịch với cỏc nước lỏng giềng để tăng cường hợp tỏc kinh tế và du lịch. Nõng cao chất lượng
và tiờu chuẩn hoỏ dịch vụ du lịch trờn cơ sở nhấn mạnh tới an toàn, loại trừ đeo bỏm khỏch du lịch; ngăn ngừa tai nạn và bảo vệ khỏch du lịch; tạo điều kiện thuận lợi cho khỏch du lịch nhập cảnh; tăng cường năng lực cho đội ngũ nhõn viờn đạt tiờu chuẩn quốc tế.
1.4.5. Bài học về thiết lập văn phũng đại diện du lịch quốc gia ở nước ngoài: Từ kinh nghiệm của cỏc nước phỏt triển du lịch và ba nước nờu trờn cho thấy, để tổ chức hiệu quả cụng tỏc xỳc tiến quốc gia như một điểm đến du lịch ở nước ngoài, cần phải thiết lập văn phũng đại diện du lịch ở những thị trường trọng điểm và tiềm năng. Đõy là yếu tố then chốt trong chiến lược marketing du lịch quốc gia nhằm thực hiện tốt cụng tỏc nghiờn cứu, thõm nhập thị trường, thiết lập và mở rộng quan hệ đối tỏc với cỏc hóng và đại lý lữ hành nước ngoài, cung cấp, hướng dẫn và giải đỏp thụng tin kịp thời cho du khỏch và triển khai cỏc chiến dịch xỳc tiến đa dạng tới khỏch du lịch tiềm năng. Do đú, trong định hướng, hoạch định chớnh sỏch phỏt triển du lịch và xõy dựng chiến lược marketing du lịch quốc gia, việc nghiờn cứu, thiết lập văn phũng đại diện du lịch ở nước ngoài phải được đề cập đến như một biện phỏp quan trọng, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường thế giới.
1.4.6. Bài học về chớnh sỏch tạo thuận lợi cho khỏch du lịch quốc tế:
Để tạo thuận lợi cho du khỏch, việc miễn thị thực song phương và đơn phương cho khỏch du lịch từ cỏc thị trường trọng điểm và tiềm năng là chớnh sỏch cú tớnh chiến lược nhằm thu hỳt khỏch quốc tế. Malaysia, Singapore và Thỏi Lan đó ỏp dụng thành cụng chớnh sỏch này và đó gặt hỏi được nhiều thành cụng, gúp phần quan trọng vào việc tăng nhanh lượng khỏch quốc tế đến cỏc nước này.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, miễn thị thực vẫn được coi như một trong những giải phỏp mang tớnh đột phỏ nhằm kớch thớch nhu cầu và thỳc đẩy khỏch du lịch lựa chọn điểm đến thay vỡ phải xin thị thực để đi du lịch tới điểm đến khỏc. Một trong những lý do Chõu Âu trở thành khu vực đứng đầu thế giới về thu hỳt khỏch du lịch vỡ cụng dõn cỏc nước thuộc Liờn minh Chõu Âu (EU) được đi lại tự do tới cỏc nước khỏc trong khối khụng cần thị thực, cụng dõn cỏc nước khỏc nếu cú thị thực vào một nước EU đều được đi lại tự do tới tất cả cỏc nước thành viờn cũn lại. Đụng Á-Thỏi Bỡnh Dương cũng trở thành khu vực tăng trưởng thứ hai thế
giới về lượng khỏch du lịch là do nhiều nước trong khu vực đó ỏp dụng chớnh sỏch này. Việt Nam cũng đó miễn thị thực song phương cho cụng dõn 6 nước ASEAN và miễn thị thực đơn phương cho cụng dõn Nhật Bản, Hàn Quốc và bốn nước Bắc Âu. Tại Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEAN cuối thỏng 7 vừa qua đó thụng qua một chủ trương quan trọng, tất cả cụng dõn cỏc nước ASEAN được tự do đi lại tới cỏc nước khỏc trong khối mà khụng cần thị thực. Vỡ vậy, chớnh sỏch miễn thị thực cần được coi như một bài học kinh nghiệm tốt cho Việt Nam để nõng cao năng lực cạnh tranh thu hỳt khỏch du lịch.
1.4.7. Bài học về tổ chức cỏc sự kiện để thu hỳt khỏch đến vào mựa thấp điểm: Malaysia là nước điển hỡnh ỏp dụng thành cụng việc tổ chức cỏc sự kiện để
thu hỳt khỏch vào mựa thấp điểm như tổ chức chiến dịch “siờu giảm giỏ”, giảm giỏ
vộ mỏy bay và cỏc dịch vụ mặt đất,... Đõy là bài học quan trọng nhằm giảm tớnh chất mựa của du lịch, kớch thớch nhu cầu du lịch, tăng xuất khẩu tại chỗ và nõng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp du lịch, đặc biệt là cỏc cơ sở lưu trỳ.
Túm tắt chương I
Chương I đó trỡnh bày khỏi quỏt những vấn đề lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh, cụ thể là cỏc quan niệm và quan điểm cơ bản của cỏc trường phỏi kinh tế (Tư sản cổ điển, tõn cổ điển, Harvard,…) và cỏc nhà kinh tế nổi tiếng như
Adam Smith, C. Mỏc, Schumpeter, Michael Porter,…) về cạnh tranh, năng lực cạnh
tranh, phõn loại cạnh tranh và đưa ra cỏc cấp độ năng lực cạnh tranh. Chương I đó tập trung phõn tớch, làm rừ cỏc quan niệm, khỏi niệm năng lực cạnh tranh trong ngành Du lịch và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong ngành Du lịch, đồng thời đề cập tới cỏc chỉ số đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trong ngành Du lịch do Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới đưa ra. Chương I cũng đó tập trung nghiờn cứu, phõn tớch kinh nghiệm nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch 3 nước Malaysia, Thỏi Lan và Tõy Ban Nha, trờn cơ sở đú rỳt ra được 7 bài học kinh nghiệm quan trọng trong việc nõng cao năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch. Đõy là cơ sở lý luận quan trọng để nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng và đề xuất giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trong chương II và chương III.
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH VIỆT NAM