BẢNG 2.14 CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 79 - 81)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH VIỆT NAM

BẢNG 2.14 CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

Tờn nước Chỉ số giỏo dục * Tỷ lệ biết đọc, biết viết

người lớn Tỷ lệ tuyển dụng kết hợp Myanmar 73,00 85,3 48,0 Singapore 91,00 92,5 87,0 Malaysia 83,00 88,7 70,0 Thỏi Lan 86,00 92,6 73,0 Indonesia 80,00 87,9 65,0 Philippines 89,00 92,6 81,0 Việt Nam 82,00 90,3 64,0 Lào na na na Campuchia 66,00 69,4 59,0

* Giỏ trị chỉ số: 1,00: cạnh tranh kộm nhất; 100,00: cạnh tranh tốt nhất; na: dữ liệu khụng cú (Nguồn : WTTC, 2004)

Tuy nhiờn, số liệu trờn chỉ phỏn ỏnh trỡnh độ phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung, chưa cho biết cụ thể trỡnh độ phỏt triển nguồn nhõn lực của ngành Du lịch. Mặc dự vậy, trờn thực tế, chất lượng nguồn nhõn lực Du lịch Việt Nam cũn thấp. Nguồn nhõn lực cú trỡnh độ và kỹ năng cao chỉ cú ở những trung tõm du lịch lớn, cũn ở vựng đồng bằng, miền nỳi, nguồn nhõn lực này cũn rất hạn chế, tớnh chuyờn nghiệp trong quản lý, phục vụ du lịch cũn thấp. Vỡ vậy, Việt Nam khụng cú lợi thế cạnh tranh về nguồn nhõn lực so với đối thủ cạnh tranh chớnh trong khu vực.

2.8.2.4. Về cụng nghệ:

Theo kết quả xếp hạng của WTTC, Việt Nam cú chỉ số về cụng nghệ rất

thấp, chỉ hơn Lào, Myanmar và Campuchia. Điều này thể hiện khả năng tiếp cận và ứng dụng cụng nghệ trong quản lý và kinh doanh du lịch của nước ta cũn nhiều hạn

chế. Trong khi đú, Singapore và Malaysia đó đạt tới trỡnh độ cao về phỏt triển và ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong hoạt động du lịch. Chỉ số về cụng nghệ thấp cú

thể là bất lợi chớnh của Du lịch Việt Nam trong cạnh tranh. Xem bảng 2.15:

BẢNG 2.15. CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ CễNG NGHỆ

Tờn nước Chỉ số đơn

Giỏ trị* Chỉ số Internet Đthoại Mobile Cụng nghệ cao

Myanmar 0,28 0,30 0,09 0,67 0,08 na Singapore 68,80 91,01 73,63 42,09 75,62 83,85 Malaysia 47,53 62,85 51,80 16,54 35,24 86,54 Thỏi Lan 21,93 28,95 11,79 10,13 21,44 44,34 Indonesia 10,13 13,34 4,94 3,67 4,88 27,04 Philippines 29,30 38,72 6,16 4,14 18,92 87,98 Việt Nam 3,32 4,32 2,61 5,17 2,17 na Lào 0,84 1,04 0,45 1,22 0,85 Na Campuchia 0,96 1,20 0,26 0,25 2,36 Na

* Giỏ trị chỉ số: 1,00: cạnh tranh kộm nhất; 100,00: cạnh tranh tốt nhất; na: dữ liệu khụng cú. (Nguồn : WTTC, 2004)

Mới đõy, Phũng Thương mại và cụng nghiệp Việt Nam (do Quỹ USAID tài trợ) đó điều tra 225 doanh nghiệp du lịch và lữ hành, trờn 1500 khỏch sạn và nhà hàng để đỏnh giỏ việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong ngành Du lịch. Kết quả điều tra cho thấy, ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong ngành Du lịch đó mất cõn đối bởi vỡ đầu tư vào phần mềm khụng tương xứng, đặc biệt là giải phỏp quản lý doanh nghiệp. Trờn 90% doanh nghiệp du lịch Việt Nam sử dụng phần cứng, chỉ cú khoảng dưới 25% doanh nghiệp ứng dụng phần mềm quản lý. Việc sử dụng email/internet như cụng cụ giao tiếp cũng rất hạn chế. Cỏc doanh nghiệp khụng sử dụng website như cụng cụ marketing hiệu quả và đặt mua trờn mạng rất ớt. Cỏc website Du lịch Việt Nam vẫn chưa định hỡnh được phong cỏch riờng. Trong khi đú, website về du lịch của Thỏi Lan, Malaysia, Singapore viết, giới thiệu rất nhiều về cỏc điểm du lịch của họ để chào mời du khỏch (Bỏo Du lịch số 15/5/06).

2.8.2.5. Về mức độ mở cửa:

Việt Nam đứng thứ tư trong số 9 nước trong khu vực về chỉ số mở cửa do WTTC đỏnh giỏ. Đú là do trong mấy năm gần đõy, Việt Nam cú nhiều chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực du lịch, tăng cường cải tiến thủ tục xuất nhập cảnh, ỏp dụng chớnh sỏch miễn thị thực song phương, đồng thời miễn thị thực đơn

phương cho cụng dõn Nhật Bản, Hàn Quốc và 4 nước Bắc Âu, đơn phương miễn thị thực cho khỏch quốc tế đến đảo Phỳ Quốc. Tuy nhiờn, so với cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc, Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế về mức độ mở cửa đối với du lịch và đầu tư. Theo bảng xếp hạng cỏc nước trong khu vực, đứng đầu bảng về chỉ số mở cửa là Singapore, tiếp đến là Malaysia, Thỏi Lan. Những nước này cú những chớnh sỏch khỏ cởi mở về xuất nhập cảnh, thực hiện miễn visa đơn phương cho một loạt nước. Xem bảng 2.16:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)