BẢNG 2.3.VỐN NGÂN SÁCH HỖ TRỢ ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG DULỊCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 62 - 66)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH VIỆT NAM

BẢNG 2.3.VỐN NGÂN SÁCH HỖ TRỢ ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG DULỊCH

BẢNG 2.3.VỐN NGÂN SÁCH HỖ TRỢ ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG DU LỊCH

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng số Lượng vốn (tỷ đồng) 266 380 450 500 550 2146

Số dự ỏn 23 73 167 122 (1) 385(2) (Nguồn : TCDL, 2005) Chỳ thớch : (1) năm 2005, vốn đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch được ghi cho 58 tỉnh, thành phố, khụng ghi cho dự ỏn. (2). Khụng tớnh năm 2005.

Trong tổng nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch giai đoạn 2001-2005, 90% tổng số vốn được đầu tư xõy dựng đường vào và đường trong khu, điểm du lịch, số cũn lại đầu tư vào cấp điện, cấp thoỏt nước và bảo vệ mụi trường. Nhiều dự ỏn được triển khai đó cải thiện rừ rệt khụng gian du lịch tại một số địa phương như dự ỏn đường khu du lịch Lăng Cụ (Thừa Thiờn-Huế), đường Liờn Chiểu-Thuận Phước-Sơn Trà-Điện Ngọc (Đà Nẵng), đường vào khu di tớch Mỹ Sơn, đường du lịch Langbian (Đà Lạt),... Tuy nhiờn, việc sử dụng nguồn vốn này thời gian qua cũn nhiều hạn chế. Nhiều cụng trỡnh đầu tư kộo dài, khụng hoàn thành theo đỳng tiến độ, nguồn vốn đầu tư dàn trải, tổ chức quản lý nguồn vốn này cũn nhiều bất cập. Quyết định cấp vốn của cỏc cơ quan chức năng cho nhiều dự ỏn chưa dựa trờn ý kiến chuyờn gia, chưa cú khảo sỏt đỏnh giỏ, thẩm định dự ỏn. Vỡ vậy, hiệu quả sử dụng nguồn vốn này cũn thấp.

Cơ chế chớnh sỏch và luật phỏp về du lịch chưa hoàn thiện và đồng bộ. Ban hành chớnh sỏch du lịch nhiều khi chưa dựa trờn và chưa phự hợp với chiến lược phỏt triển du lịch. Kế hoạch phỏt triển du lịch cũng chưa phự hợp với định hướng chiến lược phỏt triển du lịch. Văn bản phỏp luật về du lịch được ban hành thường chậm được triển khai. Luật Du lịch cú hiệu lực từ 1/1/2006 nhưng đến nay chưa cú Nghị định hướng dẫn. Luật Du lịch cú nhiều điều khoản cũn chung chung, khú thực hiện, chậm đi vào cuộc sống, phản ỏnh bất cập trong cụng tỏc lập phỏp và lập quy về du lịch.

Nhiều quy định phỏp luật về du lịch cũn chồng chộo, mõu thuẫn, cản trở lẫn nhau. Điều đú thể hiện rừ nhất trong việc xõy dựng và thực hiện quy hoạch, bố trớ vốn đầu tư và cơ cấu đầu tư, xõy dựng cơ chế quản lý và cơ chế tài chớnh cho ngành Du lịch. Chưa cú chớnh sỏch ưu tiờn huy động nguồn lực mà trước hết là nội lực để phỏt triển du lịch. Cụng tỏc triển khai và quản lý quy hoạch chưa tốt. Thủ tục hành chớnh cũn phức tạp. Cụng tỏc quản lý khu, điểm du lịch cũn chồng chộo. Phỏt triển du lịch ở một số địa phương chưa gắn với sự phỏt triển cỏc ngành kinh tế núi chung. Kết quả nghiờn cứu khoa học ớt được ứng dụng vào lập kế hoạch và phỏt triển du lịch.

2.4.4. Phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch:

Trong 15 năm qua, lực lượng lao động trong ngành Du lịch đó tăng lờn nhanh chúng. Theo bỏo cỏo về cụng tỏc đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhõn lực của Tổng cục Du lịch, năm 1990, cả nước cú trờn 20 nghỡn lao động trực tiếp trong lĩnh vực du lịch, đến năm 2005 đó tăng lờn 234.000, lao động giỏn tiếp ước 510.000, chiếm 2,5% lao động toàn quốc, phần lớn ở độ tuổi dưới 30 (60%). Lao động quản lý chiếm 25%, lao động trực tiếp phục vụ ở cỏc nghề chuyờn sõu chiếm 75%, trong đú lễ tõn là 9%, phục vụ buồng là 14,8%, phục vụ bàn, bar là 15%, nấu ăn là 10,6%, nhõn viờn lữ hành và hướng dẫn viờn là 4,9%, nhõn viờn lỏi xe, tàu du lịch là 10,4% và 36,5% cũn lại là lao động làm cỏc ngành nghề khỏc phục vụ du lịch. Cú 32% lao động phục vụ trực tiếp biết tiếng Anh, 3,2% biết tiếng Phỏp, 3,6% biết tiếng Trung Quốc ở cỏc mức độ khỏc nhau. Đó cú 42,5% lao động được đào tạo về cỏc nghề du lịch, khỏch sạn {33, tr 13}.

Cơ sở đào tạo nguồn nhõn lực du lịch tăng. Đến nay, cả nước cú 30 cơ sở đào tạo du lịch hệ dạy nghề và trung cấp, 38 cơ sở hệ đại học và cao đẳng. Đối với đào tạo nghề, được sự giỳp đỡ của Lỳc Xăm Bua, 4 cơ sở đào tạo nghề du lịch đó được hỗ trợ đầu tư, nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy tương đối hiện đại. Cũng trong khuụn khổ dự ỏn này, Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vụ du lịch Việt Nam (VTCB) được thành lập với mục đớch chuẩn hoỏ yờu cầu đối với đào tạo nghề trong lĩnh vực nhà hàng, khỏch sạn theo tiờu chuẩn quốc gia và quốc tế. Tuy nhiờn, mạng lưới cơ sở đào tạo du lịch hiện nay chưa đỏp ứng được nhu cầu thực tế. Cỏc cơ sở đào tạo du lịch tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hồ Chớ Minh. Khu vực Tõy Bắc, Tõy Nguyờn và đồng bằng sụng Cửu Long chưa cú trường đào tạo nghề du lịch. Do đú, tỡnh trạng phổ biến hiện nay là thiếu lao động cú kỹ năng và tay nghề cao. Điều kiện dạy và học cũn thiếu, nặng về lý thuyết. Quy mụ và chất lượng đào tạo cũn thấp. Tổng chỉ tiờu tuyển sinh hàng năm ở cỏc bậc đào tạo nghề chỉ đỏp ứng được 60% nhu cầu thực tế. Trong tổng số 234.000 lao động trực tiếp trong ngành Du lịch, chỉ cú khoảng 7% đạt trỡnh độ đại học. Vỡ vậy, nhu cầu đào tạo nhõn lực du lịch là rất lớn và cấp bỏch.

Hiện nay, Liờn minh Chõu Âu (EU) đang hỗ trợ Du lịch Việt Nam thụng qua Dự ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch từ năm 2004-2008. Dự ỏn này dự kiến sẽ giỳp đào tạo 4000 lượt học viờn thuộc 13 nghề chớnh như phục vụ buồng, lễ tõn, chế biến mún ăn, điều hành tour, hướng dẫn viờn,... Dự ỏn gồm 6 phần nhằm nõng cao tiờu chuẩn, chất lượng nguồn nhõn lực và đội ngũ đào tạo viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, đồng thời nõng cấp cỏc chuẩn nghề và chất lượng cỏc ngành dịch vụ liờn quan.

2.4.5. Quản lý mụi trường:

Hoạt động phỏt triển du lịch đồng nghĩa với gia tăng khỏch du lịch tới cỏc điểm du lịch, phỏt triển kết cấu hạ tầng, dịch vụ và tăng nhu cầu sử dụng tài nguyờn,...từ đú dẫn tới gia tăng ỏp lực đến mụi trường. Tại nhiều khu vực, do tốc độ phỏt triển du lịch quỏ nhanh vượt ngoài khả năng và nhận thức về quản lý nờn đó tạo sức ộp lớn lờn tài nguyờn và mụi trường, gõy ụ nhiễm cục bộ và nguy cơ suy thoỏi lõu dài.

Chớnh phủ và ngành Du lịch đó nhận ra tầm quan trọng của mụi trường đối với phỏt triển du lịch bền vững. Năm 2000, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị 07 về tăng cường cụng tỏc bảo vệ mụi trường trong du lịch. Thỏng 7/2003, Quy chế bảo vệ mụi trường trong lĩnh vực du lịch cũng đó được Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn mụi trường ban hành tại Quyết định số 02/QĐ-BTNMT. Thỏng 11/2005, Luật bảo vệ mụi trường đó được Quốc hội khoỏ XI, kỳ họp thứ 8 thụng qua và chớnh thức cú hiệu lực vào 1/7/2006. Đõy là hành lang phỏp lý quan trọng, gúp phần bảo vệ mụi trường và di sản, yếu tố quan trọng cho phỏt triển du lịch bền vững.

Tuy nhiờn, hiện nay, Du lịch Việt Nam hiện đang phải đối mặt với những thỏch thức khụng nhỏ của suy thoỏi mụi trường tự nhiờn, đặc biệt là ụ nhiễm mụi trường nước và khụng khớ diễn ra trờn diện rộng, tập trung ở những khu đụng dõn cư, khu đụ thị nơi cú cỏc dịch vụ du lịch phỏt triển và ở cỏc dải ven biển, nơi tập trung tới 70% cỏc khu, điểm du lịch. Hơn nữa, phỏt triển du lịch khụng theo quy hoạch, thiếu hiểu biết về mụi trường và cố tỡnh huỷ hoại mụi trường vỡ lợi ớch trước mắt đó tàn phỏ cảnh quan thiờn nhiờn của điểm du lịch. Bờn cạnh đú, sự suy giảm đa dạng sinh học, sự cố về mụi trường gia tăng cũng ảnh hưởng tới phỏt triển du lịch bền vững ở nước ta.

Mụi trường du lịch biển ở một số điểm du lịch đó bắt đầu bị ụ nhiễm như Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lũ, Nha Trang. Vịnh Hạ Long là vớ dụ điển hỡnh về sự tàn phỏ của con người đối với thiờn nhiờn. Đảo Tuần Chõu trước khi cú dự ỏn đầu tư Khu giải trớ quốc tế Tuần Chõu cú thể núi là hũn ngọc quý của Vịnh Hạ Long với rừng cõy xum xuờ và cảnh quan tuyệt mỹ. Vậy mà, với việc chặt phỏ cõy và đào khoột nỳi lổ loang, hiện nay Tuần Chõu đó trở thành bỏn đảo thiếu vắng cõy xanh và cảnh quan bị phỏ huỷ. Hơn nữa, dọc tuyến đường từ Tuần Chõu về Bói Chỏy đang diễn ra việc san lấp biển và xõy dựng cỏc cụng trỡnh, làm phỏ vỡ cảnh quan vụ giỏ của Vịnh Hạ Long. Khu vực Vịnh Bỏi Tử Long cũng đang diễn ra tỡnh trạng đào nỳi, lấp biển để đụ thị hoỏ. Đõy là bài học cay đắng đối với cụng tỏc quản lý di sản của nước ta.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 62 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)