KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 38 - 39)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH VIỆT NAM

2.1. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

CỦA DU LỊCH VIỆT NAM

2.1. KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VIỆT NAM

Du lịch là một ngành kinh tế nờn trước khi phõn tớch năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch Việt Nam cần phải đưa ra một số đỏnh giỏ cú tớnh tổng quỏt về thực trạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam núi chung.

Sau hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa, Việt Nam đó thu được những thành tựu đỏng ghi nhận về phỏt triển kinh tế-xó hội và hiện đang đứng trước ngưỡng cửa của thời kỳ phỏt triển mới-thời kỳ phỏt huy nội lực, vừa đẩy mạnh hợp tỏc vừa hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế và trở thành thành viờn chớnh thức của cỏc tổ chức quốc tế như Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đũi hỏi Việt Nam phải cú chiến lược và biện phỏp tớch cực hơn để nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia vỡ đú là yếu tố quan trọng để thu hỳt đầu tư, bảo đảm tăng trưởng kinh tế, gúp phần thực hiện thành cụng cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Trong khoảng thời gian dài, nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng của mụ hỡnh kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu bao cấp, việc thực hiện cụng cuộc đổi mới, mở cửa và chủ trương hội nhập quốc tế sẽ là thỏch thức vụ cựng to lớn. Hai thỏch

thức lớn đặt ra là: Thứ nhất, làm thế nào để chuyển nền kinh tế cú mức độ độc

quyền cao, cạnh tranh yếu sang nền kinh tế lấy cạnh tranh làm động lực thỳc đẩy

tăng trưởng; Thứ hai, làm thế nào để duy trỡ cõn bằng cú hiệu quả giữa một bờn là

tăng cường cạnh tranh trong cỏc hoạt động kinh tế và bờn kia là bảo hộ một số ngành, lĩnh vực kinh tế, nhất là những ngành cụng nghiệp non trẻ trong thời kỳ đầu hội nhập. Để vượt qua những thỏch thức này, trong hai thập kỷ qua, nước ta đó cú nhiều cơ chế, chớnh sỏch được xõy dựng, thử nghiệm và ỏp dụng nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc ngành kinh tế của đất nước. Nhờ đú, nền kinh tế nước ta trở nờn năng động, hiệu quả hơn so với trước thời kỳ đổi mới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm từ 1990 đến nay là khỏ cao, đời sống nhõn dõn được cải thiện. Tuy

nhiờn, thành tựu đạt được trong những năm qua thực chất mới là kết quả của cỏc

biện phỏp tỡnh thế, cú tớnh “cởi trúi”, chưa phải là những biện phỏp đồng bộ, cú

tớnh chiến lược, phự hợp với cỏc quy luật của kinh tế thị trường nờn chưa phỏt huy hết tiềm lực của đất nước trong quỏ trỡnh hội nhập. Do đú, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam vẫn ở trong cỏc thứ hạng thấp nhất của cỏc bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu.

Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) đó đưa ra bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu hàng năm để đỏnh giỏ về năng lực cạnh tranh tăng trưởng và năng lực cạnh tranh doanh nghiệp của cỏc quốc gia trờn thế giới. Là nước đang phỏt triển, mới chuyển đổi mụ hỡnh kinh tế theo hướng thị trường nờn nước ta khú cú thể chiếm được thứ hạng cao trong bảng xếp hạng cỏc quốc gia cạnh tranh nhất. Tuy nhiờn, điều đỏng lưu ý là trong mấy năm gần đõy, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nước ta liờn tục bị tụt hạng. Năm 2005, chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng giảm từ 77 xuống 81, chỉ số năng lực cạnh tranh doanh nghiệp giảm từ 79 xuống 80. Điều đỏng núi là khoảng cỏch giữa Việt Nam với hầu hết cỏc nước trong khu vực (trừ Indonesia) đều đó dón ra thờm 2 đến 11 bậc về năng lực cạnh tranh tăng trưởng, 1 đến 6 bậc về năng lực cạnh tranh doanh nghiệp. Việt Nam nằm trong số 84 nước cú điểm số xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh tăng trưởng giảm và so với cỏc nước ASEAN, Việt Nam xếp hạng ỏp chút, chỉ cao hơn Campuchia. Xem bảng 2.1:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)