BẢNG 2.7 THỊ PHẦN CỦA DULỊCH VIỆT NAM TRONG KHU VỰC CHÂU Á-TBD Đơn vị : triệu lượt khỏch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 70 - 73)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH VIỆT NAM

BẢNG 2.7 THỊ PHẦN CỦA DULỊCH VIỆT NAM TRONG KHU VỰC CHÂU Á-TBD Đơn vị : triệu lượt khỏch

Đơn vị : triệu lượt khỏch

2001 2003 2004 2005 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Thế giới 680 690 763 808 Chõu Á-TBD 120,7 100 119,3 100 152,5 100 163,14 100 Việt Nam 2,330 1,93 2,429 2,04 2,928 1,92 3,47 2,13 (Nguồn : UNWTO và TCDL, 2005)

Theo kết quả điều tra của Tổng cục Du lịch năm 2005, thời gian lưu trỳ trung bỡnh của khỏch quốc tế đến Việt Nam là 9,5 đờm, trong đú khỏch đường khụng lưu trỳ 12,3 đờm, khỏch đường bộ lưu trỳ 4 đờm và khỏch đường biển lưu trỳ 2,5 đờm.

2.7.1.7. Tỷ lệ khỏch quốc tế quay trở lại Việt Nam:

Theo kết quả điều tra của Tổng cục Du lịch năm 2005, khỏch quốc tế quay trở lại Việt Nam chiếm 32,1%, trong đú khỏch thương mại chiếm tỷ lệ lớn nhất (71,4%), tiếp đến là khỏch thăm thõn, khỏc du lịch thuần tuý quay lại rất ớt. Xột theo thị trường khỏch, phần lớn cỏc nước đều cú tỷ lệ khỏch quay trở lại ở mức trờn dưới 30%, trong đú, khỏch Việt kiều cú tỷ lệ quay trở lại đạt gần 60%, thị trường Mỹ là 53,8% và thị trường Canada là 44,4%.

2.7.2. Chi tiờu của khỏch quốc tế tại Việt Nam:

- Về chi tiờu bỡnh quõn: Theo kết quả điều tra của Tổng cục Du lịch năm

2005, khỏch quốc tế đến Việt Nam cú thời gian lưu trỳ bỡnh quõn là 9,5 ngày, chi tiờu bỡnh quõn là 688,8USD, chi tiờu bỡnh quõn/ngày là 72,5USD. Khỏch đường

khụng cú mức chi tiờu cao nhất. Khỏch đường biển cú mức chi tiờu thấp nhất (Xem phụ lục 2).

- Về cơ cấu chi tiờu của khỏch quốc tế tại Việt Nam: Theo kết quả điều tra

của Tổng cục Du lịch cho thấy, chi thuờ phũng khỏch sạn chiếm tỷ lệ cao nhất (29,8%), tiếp đến là ăn uống (20,1%), mua sắm (18,8%), chi phớ đi lại ở Việt Nam

(11,6%), chi tham quan giải trớ (9,5%) và chi khỏc ( 10,2%) (Xem phụ lục 3).

- Trong số khỏch đến Việt Nam, khỏch Mỹ cú mức bỡnh quõn chi tiờu cao

nhất, tiếp đến là khỏch Úc, Canada, Đức và Niu Di Lõn (Xem phụ lục 4).

2.7.3. Đúng gúp của du lịch đối với nền kinh tế:

Du lịch phỏt triển gúp phần kớch thớch nhiều ngành kinh tế khỏc phỏt triển, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm và thỳc đẩy phỏt triển kinh tế của nhiều vựng, địa phương. Phỏt triển du lịch gúp phần đẩy nhanh đầu tư kết cấu

hạ tầng, đụ thị hoỏ và tụ điểm vẻ đẹp đụ thị. Cung cấp kết cấu hạ tầng du lịch (bao gồm cơ sở lưu trỳ, tiếp cận hàng khụng quốc tế và mạng lưới thụng tin viễn thụng)

là những yếu tố cần thiết cho phỏt triển kinh tế ở Việt Nam. Để tối đa hoỏ tăng trưởng kinh tế và đầu tư nước ngoài, cần thiết cung cấp cỏc cơ sở lưu trỳ và thương

mại, nõng cao khả năng tiếp cận và cung cấp cho khỏch thương gia cỏc phương tiện thụng tin dễ dàng hơn với thế giới bờn ngoài. Điều này khụng chỉ đỳng đối với cỏc thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chớ Minh mà với cả nước núi chung.

Đối với nước ta, động lực lớn nhất để phỏt triển du lịch là tăng thu nhập ngoại tệ từ du lịch. Tăng dũng chảy thu nhập ngoại tệ sẽ gúp phần cải thiện cỏn cõn thanh toỏn, vỡ vậy làm cho đất nước cú nguồn thu để thanh toỏn cỏc hàng hoỏ và dịch vụ nhập khẩu cần thiết cho tăng trưởng và phỏt triển kinh tế.

Trong những năm gần đõy, Du lịch phỏt triển nhanh nờn đó đúng gúp nhiều hơn vào GDP của cả nước. Nếu như năm 1994, đúng gúp của ngành Du lịch vào GDP cả nước là 0,48 tỷ USD, chiếm 2,94% thỡ đến năm 2005, con số đúng gúp là 1,88 tỷ USD, chiếm 3,85% GDP của cả nước. Xem bảng 2.8:

BẢNG 2.8. ĐểNG GểP CỦA DU LỊCH TRONG GDP CỦA CẢ NƯỚC

1994 2000 2003 2004 2005

GDP (tỷ USD) 16,3 31,2 39,7 45,2 48,8

GDP du lịch( tỷ USD) 0,48 1,0 1,39 1,64 1,88

% GDP du lịch/GDP 2,94 3,2 3,5 3,63 3,85

(Nguồn: TCTK, TCDL, 2005)

Du lịch là ngành cần rất nhiều việc làm. Như đó phõn tớch trong tiểu mục 2.4.4, mục 2.4, chương II, trong 15 năm qua, lực lượng lao động trong ngành Du lịch đó tăng lờn nhanh chúng. Năm 1990, cả nước cú trờn 20 nghỡn lao động trực tiếp trong lĩnh vực du lịch, đến năm 2005 tăng lờn 234.000, tăng hơn 11 lần, lao động giỏn tiếp ước 510.000, chiếm 2,5% lao động cả nước. Cũng như hoạt động kinh tế khỏc, du lịch tạo ra nguồn thu cả trực tiếp và giỏn tiếp cho Chớnh phủ thụng qua cỏc loại thuế như thuế giỏ trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cỏ nhõn, thuế tài sản.

2.7.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch:

Ngành Du lịch là một trong những ngành thu hỳt nhiều vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất. Tớnh đến hết năm 2005, 29 tỉnh thành đó thu hỳt được 190 dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực khỏch sạn, sõn golf, lữ hành quốc tế,…với

tổng vốn đăng ký là 4,64 tỷ USD. Năm địa phương thu hỳt được nhiều dự ỏn và vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nhất là TP. Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Lõm Đồng, Quảng Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu. 10 nước và vựng lónh thổ đầu tư nhiều nhất vào lĩnh vực du lịch ở Việt Nam là Singapore, Đài Loan, Hồng Kụng, Hàn Quốc, Malaysia, British Virgin Islands, Phỏp, Nhật Bản, Channel Islands, Thỏi Lan, trong đú Singapore là nước đầu tư nhiều nhất với 20 dự ỏn, cú tổng vốn đăng ký là gần 1,3 tỷ

USD (Xem phụ lục 5).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)