QUẢN Lí ĐIỂM ĐẾN DULỊCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 59 - 62)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH VIỆT NAM

2.4. QUẢN Lí ĐIỂM ĐẾN DULỊCH

2.4.1. Tổ chức quản lý điểm đến:

3 lĩnh vực tổ chức quản lý điểm đến đặc biệt quan trọng đối với việc nõng

cao năng lực cạnh tranh, đú là: phối hợp, cung cấp thụng tin, kiểm soỏt và đỏnh giỏ. 2.4.1.1. Cụng tỏc phối hợp: Theo Tổ chức Du lịch thế giới, chức năng hàng đầu của

Cơ quan quản lý điểm đến là phối hợp với cỏc cơ quan nhà nước và tư nhõn liờn quan đến du lịch (UNWTO-1979). Vỡ vậy, với tư cỏch là Cơ quan quản lý điểm đến, Tổng cục Du lịch cú thể nõng cao cụng tỏc quản lý và thỳc đẩy phỏt triển du lịch

thụng qua hoạt động phối hợp với cỏc cơ quan, tổ chức khỏc nhau ở tất cả cỏc cấp, cỏc ngành.

Để nõng cao hiệu quả cụng tỏc phối hợp, tạo điều kiện cho du lịch phỏt triển, năm 1999, Ban chỉ đạo Nhà nước về Du lịch được thành lập do 1 Phú Thủ tướng là Trưởng Ban, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch là Phú Trưởng Ban thường trực và thành viờn là cỏc bộ liờn quan (Quốc phũng, Cụng an, Kế hoạch và Đầu tư, Ngoại giao, Thương mại, Giao thụng vận tải, Tài chớnh, Văn hoỏ Thụng tin). Những chỉ đạo, điều phối của Ban chỉ đạo Nhà nước về Du lịch thời gian qua đó tạo chuyển biến mới trong cụng tỏc phối hợp, giải quyết cỏc vấn đề liờn quan đến du lịch. Tổng cục Du lịch đó cố gắng phỏt huy vai trũ đầu mối, đề xuất biện phỏp thỏo gỡ vướng mắc cho khỏch du lịch. Một số thủ tục như xuất nhập cảnh, hải quan đó được cải tiến. Tuy nhiờn, cụng tỏc phối hợp liờn ngành trong du lịch vẫn cũn nhiều hạn chế. Việc triển khai chủ trương, chớnh sỏch về du lịch ở nhiều ngành cũn chậm và thiếu đồng bộ. Việc triển khai cỏc chương trỡnh du lịch mới, mạo hiểm cũn gặp nhiều trở ngại vỡ quỏ nhiều thủ tục, giấy phộp. Chẳng hạn, để làm thủ tục cho một đoàn khỏch mang phương tiện mụ tụ, ụ tụ vào Việt Nam, doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian để xin giấy phộp, đổi bằng lỏi tạm thời cho khỏch, gắn biển số tạm thời cho phương tiện. Đối với tổ chức cỏc loại hỡnh khỏc như lặn biển, bay trực thăng,…doanh nghiệp cũng gặp khú khăn tương tự.

2.4.4.2. Cung cấp thụng tin: Cơ quan quản lý điểm đến là cơ quan cung cấp thụng tin đầu vào cho chớnh sỏch, lập kế hoạch và phỏt triển du lịch. Cỏc điểm đến thu thập và sử dụng thụng tin hiệu quả sẽ tăng cường vị thế cạnh tranh. Trong thời gian qua, Tổng cục Du lịch đó cố gắng thu thập và cung cấp thụng tin du lịch như thụng tin về tiềm năng, tỡnh hỡnh và cơ chế, chớnh sỏch phỏt triển du lịch, cỏc hoạt động phỏt triển sản phẩm mới thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng, hội nghị, hội thảo và qua trang web của Du lịch Việt Nam. Tuy nhiờn, thụng tin, số liệu chưa được cập nhật thường xuyờn và thiếu cụ thể nờn việc sử dụng cỏc thụng tin này như đầu vào cho hoạch định chớnh sỏch và kế hoạch phỏt triển du lịch cũn hạn chế.

2.4.4.3. Kiểm soỏt và đỏnh giỏ: Kiểm soỏt cú tớnh chiến lược mụi trường cạnh tranh

giỏ một cỏch hệ thống về hiệu quả của cỏc chiến lược và chớnh sỏch lớn đó được thực thi trước đú trong những nỗ lực tăng cường năng lực cạnh tranh điểm đến.

Trong thời gian qua, Tổng cục Du lịch đó cố gắng từng bước kiểm soỏt, đỏnh giỏ việc thực hiện chiến lược và chớnh sỏch phỏt triển du lịch, làm cơ sở hoạch định chớnh sỏch phỏt triển du lịch tương lai. Tuy nhiờn, cụng tỏc này nhỡn chung chưa được thực hiện tốt. Nhiều cỏn bộ, cụng chức ngành Du lịch cũn ớt tiếp cận thực tế hoạt động du lịch ở địa phương. Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch chưa được đẩy mạnh nờn tỡnh trạng kinh doanh trỏi phộp, trốn lậu thuế, cạnh tranh thiếu lành mạnh, phỏ giỏ thị trường, hạ thấp chất lượng dịch vụ,..vẫn diễn ra, ảnh hưởng khụng tốt tới mụi trường kinh doanh du lịch của nước ta.

2.4.2. Quản lý marketing điểm đến:

Tổng cục Du lịch là cơ quan thực hiện cụng tỏc marketing du lịch quốc gia. Mấy năm gần đõy, cụng tỏc này được quan tõm hơn, kể từ khi triển khai Chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch. Tổng cục Du lịch đó tham gia nhiều hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch quốc tế, tổ chức cỏc sự kiện xỳc tiến du lịch ở nước ngoài. Vỡ thế, hỡnh ảnh Du lịch Việt Nam đó bắt đầu được biết đến trờn thị trường thế giới. Tuy nhiờn, hoạt động này cũn thiếu tớnh chiến lược, tự phỏt và chưa chuyờn nghiệp. Năm 2003, Tổng cục Du lịch thành lập Cục Xỳc tiến Du lịch, trong đú cú chức năng nghiờn cứu thị trường, nhưng trờn thực tế, Cục này chưa cú cỏc bộ phận rừ ràng và chưa cú cỏc chuyờn gia nghiờn cứu, phõn tớch thị trường hiệu quả.

Đến nay, Tổng cục Du lịch chưa cú chiến lược marketing du lịch quốc gia do thiếu cỏc yếu tố cần thiết như: thiếu chương trỡnh toàn diện về nghiờn cứu marketing du lịch; Thiếu tập hợp thị trường mục tiờu ưu tiờn; Thiếu kế hoạch khuếch trương hỡnh ảnh Việt Nam như một điểm đến du lịch; Thiếu văn phũng đại diện du lịch ở nước ngoài; Thiếu quy định quản lý và đỏnh giỏ hiệu quả chương trỡnh marketing du lịch quốc gia; Thiếu nhõn viờn cú chuyờn mụn, kỹ năng về marketing; Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch chưa phự hợp nếu xột trờn phương diện hoạt động marketing điểm đến hiệu quả; Nguồn tài chớnh hạn chế dành cho

marketing du lịch quốc gia (Trước năm 2000, ngõn sỏch cho hoạt động marketing, xỳc tiến du lịch quốc gia rất ớt. Từ năm 2000 đến nay, mỗi năm nhà nước đầu tư khoảng từ 500.000 USD-1 triệu USD cho hoạt động này. Tuy nhiờn, lượng tài chớnh

này quỏ ớt so với ngõn sỏch marketing của cỏc nước Thỏi Lan, Malaysia và Singapore mỗi năm đầu tư trờn 50 triệu USD cho cụng tỏc này).

Việc nhận dạng thị trường trọng điểm của Tổng cục Du lịch chưa dựa trờn kết quả nghiờn cứu thị trường, chưa cú căn cứ khoa học vững chắc. Tớnh hiệu quả của định vị điểm đến cũn thấp. Hỡnh ảnh của Du lịch Việt Nam chưa được xỏc định rừ. Hoạt động marketing du lịch quốc gia chưa dựa trờn hiểu biết về sản phẩm cạnh tranh. Tổng cục Du lịch cũng chưa cú biện phỏp kiểm soỏt hoạt động này một cỏch hiệu quả. Vỡ thế, hoạt động này thời gian qua cũn mang tớnh tự phỏt.

2.4.3. Chớnh sỏch, kế hoạch và phỏt triển du lịch:

Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước quan tõm hơn tới phỏt triển du lịch. Trong Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội đến năm 2010, Chớnh phủ xỏc định, phỏt triển du lịch Việt Nam thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Như đó đề cập trong mục 2.2, chương này, từ 1993 đến nay, nhiều chủ trương, chớnh sỏch về du lịch được ban hành như Nghị quyết 45/CP, Quyết định 317/TTg, Chỉ thị 46/CT- TW, Nghị định 53/NĐ-CP, Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995-2010, Phỏp lệnh Du lịch và cỏc văn bản hướng dẫn, chớnh sỏch đầu tư kết cấu hạ tầng cho du lịch, Chương trỡnh hành động quốc gia về Du lịch, Chiến lược phỏt triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và Luật Du lịch. Đú là những chủ trương, chớnh sỏch và hành lang phỏp lý quan trọng, tạo điều kiện cho Du lịch Việt Nam phỏt triển.

Một trong những chớnh sỏch quan trọng của Chớnh phủ là chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch. Từ năm 2001, Chớnh phủ quyết định cấp vốn ngõn sỏch hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng cho du lịch. Theo Bỏo cỏo tổng kết thực hiện đầu tư kết cấu hạ tầngđu lịch thời kỳ 2001-2005 của Tổng cục Du lịch, tổng vốn ngõn sỏch hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch trong thời kỳ này là 2.146 tỷ đồng. Năm 2001, cú 13 tỉnh, thành được hỗ trợ nguồn vốn này với tổng số vốn là 266 tỷ đồng. Đến năm 2005, 58/64 tỉnh thành đó được cấp với tổng số vốn là 550 tỷ đồng. Xem

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)