KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH HèNH THÀNH & PHÁT TRIỂN DULỊCH VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 41 - 45)

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DU LỊCH VIỆT NAM

2.2. KHÁI QUÁT QUÁ TRèNH HèNH THÀNH & PHÁT TRIỂN DULỊCH VIỆT NAM

2.2.1. Giai đoạn từ 1960-1989:

Du lịch Việt Nam bắt đầu hỡnh thành từ năm 1960. Ngày 9/7/1960, Hội đồng Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 26/CP thành lập Cụng ty Du lịch Việt Nam (trực thuộc Bộ Ngoại thương)- tiền thõn của Tổng cục Du lịch sau này.

Trong giai đoạn từ 1960-1975, Cụng ty Du lịch Việt Nam vừa củng cố về tổ chức vừa xõy dựng cơ sở vật chất để đún tiếp cỏc đoàn khỏch quốc tế, chủ yếu là cỏc nước thuộc khối xó hội chủ nghĩa và phục vụ nghỉ dưỡng cho cỏn bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước. Thỏng 6/1964, Chớnh phủ ra Chỉ thị số 61/TTg về việc mở rộng cụng tỏc du lịch và cung ứng tàu biển. Chỉ thị vạch ra định hướng phỏt triển ngành Du lịch và phương thức kinh doanh du lịch, tiến tới mở rộng phục vụ nhiều đối tượng khỏch quốc tế. Thỏng 11/1968, Hội đồng Chớnh phủ ra Nghị định 145/CP chuyển Cụng ty Du lịch Việt Nam từ Bộ Ngoại thương sang trực thuộc Phủ Thủ tướng để phỏt huy tớnh độc lập và giảm bớt đầu mối kinh doanh. Ngày 12/9/1969, Hội đồng Chớnh phủ ra Nghị quyết 94/TTg giao cho Văn phũng kinh tế Phủ Thủ tướng cựng Bộ Cụng an nghiờn cứu phương hướng củng cố và phỏt triển du lịch.

Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phúng năm 1975, một loạt khỏch sạn, nhà khỏch, biệt thự, nhà nghỉ và cơ sở giải trớ của chế độ cũ được nhà nước giao cho cỏc ngành và địa phương quản lý. Một số tỉnh phớa Nam đó thành lập Cụng ty Du lịch để quản lý và kinh doanh cỏc cơ sở được giao. Ngày 27/6/1978, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ra Nghị quyết số 282/NQ-QHK6 phờ chuẩn thành lập Tổng cục Du lịch. Ngày 23/1/1979, Hội đồng Chớnh phủ ban hành Nghị định số 32/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ mỏy của Tổng cục Du lịch.

Trong giai đoạn từ 1975-1989, hoạt động du lịch mang đậm dấu ấn của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung, quan liờu bao cấp, chỉ cú doanh nghiệp nhà nước được phộp hoạt động kinh doanh du lịch, trong đú hầu hết là kinh doanh thua lỗ. Mặc dự hỡnh thành từ năm 1960 nhưng tới nửa sau thập kỷ 80, Du lịch Việt Nam vẫn cũn là ngành kinh tế ớt được biết đến. Lượng khỏch quốc tế quỏ ớt, chủ yếu là khỏch Đụng Âu và một số nước thuộc hệ thống xó hội chủ nghĩa. Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch

nghốo nàn, lạc hậu. Trong Kế hoạch chỉ đạo phỏt triển du lịch Việt Nam giai đoạn

triển Liờn hợp quốc và Viện nghiờn cứu phỏt triển Du lịch phối hợp xõy dựng đó khẳng định Du lịch Việt Nam lạc hậu hai mươi năm so với cỏc nước Đụng Nam Á và Chõu Úc vỡ số lượng khỏch quốc tế ớt ỏi và năng lực buồng khỏch sạn đạt chuẩn quốc tế thấp. Lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam năm 1989 đạt 187.573 lượt, chiếm 1,3% tổng khỏch quốc tế đến Đụng Nam Á, chỉ bằng 1/9 của Indonesia, 1/25 của Thỏi Lan.

2.2.2. Giai đoạn từ 1990 -1999:

Đầu năm 1990, xuất phỏt từ yờu cầu chuyển đổi cơ chế kinh tế, sắp xếp lại tổ chức sản xuất kinh doanh, giảm bớt đầu mối quản lý, Tổng cục Du lịch được sỏp nhập vào Bộ Văn hoỏ-Thụng tin-Thể thao-Du lịch. Thỏng 4/1990, Tổng Cụng ty Du lịch Việt Nam được thành lập. Năm 1991, Du lịch được sỏp nhập vào Bộ Thương mại và Du lịch. Thỏng 1/1992, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 37-HĐBT về quy chế quản lý kinh doanh du lịch. Đõy là văn bản phỏp quy quan trọng đầu tiờn tạo tiền đề đa dạng hoỏ cỏc thành phần kinh tế tham gia kinh doanh du lịch.

Điều 42, Hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đó

xỏc định rừ “Nhà nước và xó hội phỏt triển du lịch, mở rộng hoạt động du lịch trong nước và du lịch quốc tế”. Thỏng 10/1992, Chớnh phủ quyết định thành lập Tổng cục

Du lịch là cơ quan thuộc Chớnh phủ. Thỏng 12/1992, Chớnh phủ ban hành Nghị định 20/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ mỏy của Tổng cục Du lịch. Đõy là bước ngoặt quan trọng cho việc hoàn thiện cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, tạo tiền đề thỳc đẩy ngành Du lịch phỏt triển trong giai đoạn từ 1992 đến nay.

Thỏng 6/1993, Chớnh phủ ban hành Nghị quyết số 45/CP về đổi mới quản lý

và phỏt triển ngành Du lịch, trong đú xỏc định “Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước” {34, tr37}. Nghị quyết 45/CP tạo bước ngoặt cho ngành Du lịch, đỏnh dấu thay đổi nhận thức về vị trớ của ngành Du lịch trong phỏt triển kinh tế xó hội, đỏp ứng đũi hỏi khỏch quan của sự nghiệp xõy dựng đất nước trong thời kỳ mới. Cũng trong năm 1993, Chớnh phủ ban hành Quyết định thành lập cỏc Sở Du lịch và Quyết định 317/QĐ-TTg về chuyển nhà khỏch nhà nghỉ sang kinh doanh du lịch. Thỏng 2/1994, Chớnh phủ ban hành Nghị định 09/CP về tổ chức quản lý cỏc doanh nghiệp du lịch. Đõy là những quyết định mang tớnh đột phỏ, tạo cơ sở hỡnh thành bộ mỏy quản lý Nhà nước về Du

lịch từ trung ương tới địa phương và tạo tiền đề vật chất thỳc đẩy phỏt triển du lịch theo hướng thị trường.

Thỏng 10/1994, Ban Bớ thư Trung ương Đảng Khoỏ VII ban hành Chỉ thị số 46/CT về lónh đạo đổi mới và phỏt triển du lịch trong tỡnh hỡnh mới, trong đú khẳng

định “phỏt triển du lịch là một hướng chiến lược quan trọng trong đường lối phỏt triển kinh tế-xó hội nhằm gúp phần thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước” {34, tr12}. Chỉ thị này ra đời thể hiện sự thống nhất cao về chủ trương, định

hướng mục tiờu phỏt triển du lịch của Đảng và Nhà nước, tăng cường nhận thức về vị trớ của ngành du lịch trong đời sống kinh tế, văn hoỏ, xó hội của nước ta.

Thỏng 5/1995, Chớnh phủ ban hành Quyết định phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1995-2010. Đõy là cơ sở để cỏc địa phương tiến hành quy hoạch chi tiết phỏt triển du lịch ở địa phương. Để hoàn thiện bộ mỏy tổ chức của Tổng cục Du lịch, thỏng 8/1995, Chớnh phủ ban hành Nghị định 53/CP về cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch, trong đú điều chỉnh và thành lập thờm một số Vụ và đơn vị trực thuộc. Trong giai đoạn 1994-1996, Tổng cục Du lịch ban hành một số văn bản phỏp quy như Quy chế Quản lý lữ hành, Quy chế quản lý cơ sở lưu trỳ du lịch, Quy định tiờu chuẩn xếp hạng khỏch sạn du lịch, Quy chế hướng dẫn viờn du lịch, Quy chế tham gia hội chợ nước ngoài, tạo hành lang phỏp lý cho hoạt động du lịch.

Thỏng 11/1998, Bộ Chớnh trị ra Thụng bỏo kết luận (số 179-TB/TW) về phỏt triển du lịch trong tỡnh hỡnh mới, định hướng chỉ đạo phỏt triển du lịch trong giai đoạn cú tớnh bước ngoặt của ngành Du lịch Việt Nam. Thỏng 2/1999, Phỏp lệnh Du lịch được ban hành, Ban chỉ đạo Nhà nước về Du lịch được thành lập. Thỏng 4/1999, Chớnh phủ thụng qua Chương trỡnh hành động quốc gia về Du lịch. Cỏc chủ trương, chớnh sỏch trờn đó tạo động lực thỳc đẩy hoạt động du lịch sụi động và phỏt triển, khắc phục ảnh hưởng tiờu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ trong khu vực.

Núi chung, giai đoạn 1990-1999 là giai đoạn Đảng và Nhà nước đẩy mạnh cụng cuộc đổi mới, mở cửa hội nhập với thế giới bờn ngoài nờn ngành Du lịch cú cơ hội phỏt triển. Lượng khỏch quốc tế vào Việt Nam trong giai đoạn này tăng nhanh. Theo số liệu của Tổng cục Du lịch, năm 1990, nước ta đún 250.000 lượt khỏch quốc tế, đến năm 1999 đún được trờn 1,78 triệu lượt, tăng trung bỡnh hàng năm 26,5%. Thu

nhập từ du lịch tăng nhanh, từ 2.940 tỷ đồng năm 1990 lờn gần 15.600 tỷ đồng năm 1999. Nộp ngõn sỏch từ trờn 200 tỷ đồng năm 1990 lờn 765 tỷ đồng năm 1999. Việc làm trực tiếp trong lĩnh vực du lịch tăng từ 17.000 năm 1990 lờn 150.000 năm 1999. 2.2.3. Giai đoạn từ năm 2000 đến nay:

Trong 2 năm 2000-2001, cựng với việc triển khai Chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch, Chớnh phủ đó ban hành cỏc Nghị định hướng dẫn thi hành Phỏp lệnh Du lịch như Nghị định 27/2001/NĐ-CP về kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, Nghị định 39/2001/NĐ-CP về cơ sở lưu trỳ du lịch, Nghị định 50/2001/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực du lịch. Tổng cục Du lịch đó ban hành cỏc Thụng tư hướng dẫn thực hiện cỏc Nghị định trờn.

Năm 2001, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX xỏc định “Phỏt triển du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”{45, tr 178}. Để thực hiện Nghị quyết Đại hội IX và yờu cầu phỏt triển nhanh và bền vững theo định hướng Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước giai đoạn 2001-2010, Thủ tướng Chớnh phủ đó thụng qua Chiến lược phỏt triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2001- 2010 và định hướng đến năm 2020. Đõy là cơ sở quan trọng để định hướng triển khai quy hoạch, kế hoạch và giải phỏp thỳc đẩy phỏt triển du lịch trong thập kỷ đầu tiờn của thế kỷ XXI.

Sau khi tổng kết Chương trỡnh hành động quốc gia về du lịch và cỏc sự kiện du lịch Việt Nam năm 2000, Chớnh phủ đó thụng qua Chương trỡnh hành động quốc gia về Du lịch giai đoạn 2001-2005 nhằm tiếp tục đẩy mạnh phỏt triển du lịch, tạo sự chuyển biến về chất cho hoạt động du lịch. Thỏng 6/2005, Quốc hội khoỏ XI thụng qua và Chủ tịch nước ký lệnh cụng bố Luật Du lịch, cú hiệu lực kể từ 1/1/2006. Hiện nay, Tổng cục Du lịch đang tập trung xõy dựng Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Du lịch để trỡnh Chớnh phủ ban hành. Tuy nhiờn, việc xõy dựng văn bản này cũn rất chậm nờn Luật Du lịch thực sự vẫn chưa đi vào cuộc sống.

Tổng cục Du lịch đó tiến hành tổng kết Chương trỡnh hành động quốc gia về Du lịch giai đoạn 2001-2005, sau đú đó trỡnh và được Chớnh phủ phờ duyệt Chương trỡnh hành động quốc gia về Du lịch giai đoạn 2006-2010. Nghị quyết Đại hội Đảng

toàn quốc lần thứ X xỏc định “Khuyến khớch đầu tư phỏt triển và nõng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động du lịch, đa dạng hoỏ sản phẩm và cỏc loại hỡnh du lịch”.

Núi chung, trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, ngành Du lịch Việt Nam đứng trước vận hội mới của sự phỏt triển và hội nhập với du lịch toàn cầu và khu vực, đồng thời cũng đứng trước những khú khăn, thỏch thức mới do biến động về chớnh trị, kinh tế, xung đột sắc tộc, tụn giỏo, khủng bố, dịch bệnh và thiờn tai trờn thế giới. Mặc dự vậy, ngành Du lịch Việt Nam tiếp tục tăng trưởng nhanh. Năm 2000, nước ta đún 2,14 triệu lượt khỏch quốc tế, đến năm 2005 đún trờn 3,478 triệu lượt, tăng trung bỡnh hàng năm là 27%. Thu nhập từ du lịch cũng tăng từ 17,4 nghỡn tỷ đồng năm 2000 lờn 30 nghỡn tỷ đồng năm 2005, tăng trung bỡnh hàng năm 29%. Kết cấu hạ tầng tại cỏc trung tõm du lịch lớn và tại nhiều điểm du lịch đó được đầu tư, nõng cấp khỏ nhanh. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch được nõng lờn. Nhiều khỏch sạn, khu du lịch cao cấp được xõy dựng, tạo diện mạo mới cho Du lịch Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của du lịch việt nam trong điều kiện hội nhập quốc tế (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)