- Hệ thống chính sách, pháp luật về du lịch chưa hoàn thiện Chưa giải quyết tốt
NHẬP QUỐC TẾ
3.1. XU HƯỚNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NểI CHUNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUỐC TẾ NểI RIấNG
3.1.1. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế:
Chỳng ta đang sống trong kỷ nguyờn toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế. Cuối thế kỷ XX, nhõn loại đó chứng kiến những chuyển biến to lớn của nền kinh tế thế giới. Gần 2/3 quốc gia trờn thế giới tham gia vào 70 khối kinh tế khu vực khỏc nhau. Cỏc liờn minh kinh tế, khu vực ra đời vượt lờn tất cả những khỏc biệt về truyền thống văn hoỏ, lịch sử, điều kiện tài nguyờn, khoỏng sản,… của cỏc quốc gia, dõn tộc. Với sự hợp tỏc và phỏt triển của cỏc khối kinh tế, cỏc nền kinh tế quốc gia và khu vực đang tồn tại và phỏt triển trong sự đan xen, gắn kết, cạnh tranh và phụ thuộc lẫn nhau. Từ đú, và cựng với cỏc yếu tố khỏc, xu hướng hội nhập kinh tế và toàn cầu hoỏ kinh tế xuất hiện. Biểu hiện của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đú là sự đan xen, gắn bú, phụ thuộc lẫn nhau giữa cỏc nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới.
Về mặt nội dung, hội nhập kinh tế quốc tế của quốc gia với thế giới bờn ngoài được thực hiện qua quan hệ thương mại, vốn, lao động, cụng nghệ, dịch vụ,…. Tiờu chuẩn để đỏnh giỏ quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế thành cụng của một quốc gia phải ở việc thể hiện cỏc mục tiờu phỏt triển ở mức độ cao trong điều kiện mở cửa cựng với năng lực cạnh tranh vượt trội cả ở thị trường trong nước lẫn thị trường thế giới.
Trong thời đại ngày nay, hội nhập kinh tế đó thực sự trở thành xu hướng tất yếu đối với tất cả cỏc quốc gia. Đối với nước ta, hội nhập kinh tế quốc tế đang chuyển sang giai đoạn cú tớnh bước ngoặt, đỏnh dấu bằng những cột mốc hết sức quan trọng như tham gia tớch cực vào cỏc hoạt động của ASEAN, nộp đơn và tớch cực đàm phỏn gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (1994), thực hiện đầy đủ cỏc
cam kết AFTA, tham gia Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á -Thỏi Bỡnh Dương, hợp tỏc Á-Âu, phờ chuẩn Hiệp định thương mại Việt-Mỹ năm 2001,...Giai đoạn bước ngoặt này đũi hỏi nước ta phải tiếp tục khai thỏc cỏc yếu tố tăng trưởng theo chiều rộng, nhất là nguồn vốn đầu tư và sức lao động đồng thời với phỏt triển theo chiều sõu, nhất là nõng cao trỡnh độ quản lý và cụng nghệ ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ để tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của hàng hoỏ, dịch vụ của doanh nghiệp và nền kinh tế. Yờu cầu càng bức xỳc khi ngày Việt Nam chớnh thức gia nhập WTO đang đến gần.
Hội nhập kinh tế tạo ra những cơ hội mới, đồng thời cũng đặt ra những thỏch thức mới. Những cơ hội mới là: Cú thị trường rộng lớn để tiờu thụ sản phẩm được sản xuất ra trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; thu hỳt vốn đầu tư từ cỏc nhà đầu tư nước ngoài, cỏc nguồn viện trợ phỏt triển của cỏc nước và cỏc định chế tài chớnh quốc tế như Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngõn hàng thế giới (WB), Ngõn hàng Phỏt triển chõu Á (ADB),...; cú điều kiện tiếp nhận cụng nghệ sản xuất và cụng nghệ quản lý thụng qua cỏc dự ỏn đầu tư. Cựng với cơ hội, nền kinh tế và cỏc doanh nghiệp nước ta cũng phải đương đầu với những thỏch thức lớn. Đú là sự cạnh tranh quyết liệt trờn cả bốn cấp độ do hàng rào bảo hộ bị dỡ bỏ, do thực hiện chế độ tối huệ quốc và đối xử quốc gia nờn hàng hoỏ của nước ta phải cạnh tranh bỡnh đẳng với hàng hoỏ của nước khỏc khụng chỉ trờn thị trường thế giới ngay mà cả trờn thị trường nội địa.
Đối với ngành Du lịch nước ta, hai lĩnh vực kinh doanh dịch vụ lớn nhất là lữ hành và cơ sở lưu trỳ, bờn cạnh cơ hội, thuận lợi của quỏ trỡnh hội nhập đang phải chịu ỏp lực cạnh tranh rất lớn cũng của quỏ trỡnh này. Tuy nhiờn, hội nhập quốc tế là xu thế khụng thể đảo ngược; khụng cú cỏch nào khỏc là chỳng ta phải chấp nhận cạnh tranh, vỡ chớnh thụng qua cạnh tranh, doanh nghiệp du lịch Việt Nam mới cú thể đứng vững và phỏt triển. Khú khăn, thỏch thức lớn nhất là nền kinh tế nước ta đang tụt hậu về kinh tế, quản lý và cụng nghệ nhưng phải hội nhập đầy đủ khi gia nhập WTO; nhiều mặt đổi mới và phỏt triển chưa theo kịp yờu cầu của thực tế đời sống kinh tế, đũi hỏi chỳng ta phải cú bước đi, cỏch làm cú tớnh đột phỏ, chủ động và nhạy bộn hơn.
Nước ta chủ trương xõy dựng và phỏt triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được kinh doanh bỡnh đẳng trước phỏp luật. Như vậy, cạnh tranh trong kinh doanh diễn ra trờn cả hai bỡnh diện quốc gia và quốc tế. Phỏp lệnh Du lịch năm 1999 và mới đõy là Luật Du lịch đó mở rộng thương quyền về du lịch, theo đú doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế nếu đỏp ứng đủ điều kiện đều được kinh doanh lữ hành quốc tế, doanh nghiệp du lịch nước ngoài được mở chi nhỏnh, văn phũng đại diện du lịch ở Việt Nam. Điều đú phự hợp với yờu cầu hội nhập, đặc biệt là thực hiện Hiệp định thương mại Việt Mỹ và sắp tới gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới. Chủ trương trờn cũng nhằm huy động tối đa nguồn lực trong dõn để phỏt triển kinh tế núi chung và phỏt triển du lịch núi riờng vỡ nguồn vốn đầu tư của nhà nước cú hạn, lại phải tập trung chủ yếu cho đầu tư kết cấu hạ tầng, cho nờn rất cần đầu tư của cỏc thành phần kinh tế khỏc, đặc biệt là hàng vạn doanh nghiệp quy mụ vừa và nhỏ trong nền kinh tế. Như vậy, Du lịch Việt Nam cũng đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
3.1.2. Xu hướng phỏt triển du lịch quốc tế:
Du lịch là một nhu cầu khụng thể thiếu của con người trong thế giới hiện đại. Cựng với sự phỏt triển kinh tế, sự bựng nổ của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và viễn thụng và sự phỏt triển mạnh mẽ của ngành giao thụng vận tải toàn cầu, nhu cầu đi du lịch của khỏch du lịch ngày càng tăng, rất đa dạng và luụn thay đổi. Dưới đõy là một số yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng đi du lịch của khỏch du lịch hiện nay:
- Internet là nguồn thụng tin du lịch số một ngày nay. Internet đang thay đổi cỏch thức khỏch du lịch đũi hỏi với ngành Du lịch. Nú đó thay đổi nhanh chúng thỏi độ của khỏch du lịch đối với giỏ cả và giỏ trị và đú là quyền lực tối thượng cho việc lập kế hoạch du lịch tự phỏt và mua tour ngay tức thỡ;
- Cỏc sự kiện xảy ra trờn thế giới thời gian qua đó tăng nhu cầu về an toàn, tiện nghi, và cỏc điểm đến chào đún (đặc biệt là khỏch du lịch quốc tế). Khỏch du lịch đang tỡm kiếm sự trải nghiệm phong phỳ cú tớnh cỏ nhõn;
- Dõn số đang cú xu hướng già đi. Ngành Du lịch cần nghiờn cứu và đỏp ứng cỏc sản phẩm đỳng nhu cầu đũi hỏi của sự bựng nổ du lịch của người già;
- Hỡnh mẫu du lịch tiếp tục thay đổi theo hướng nhiều chuyến đi ngắn kết hợp với ớt nhất một chuyến đi dài hơn trong năm. Xu hướng khỏc là nhằm vào mựa thấp điểm, du lịch nội địa và du lịch nội vựng;
- Cú sự tăng trưởng sản phẩm du lịch biển, du lịch chuyờn đề-học hỏi kinh nghiệm, lịch sử và văn hoỏ. Khỏch du lịch đũi hỏi đỏp ứng yờu cầu của họ hơn trước;
- Cựng với sự phỏt triển và thịnh vượng về kinh tế trờn toàn cầu, nhiều người cú khả năng và cú nhiều thời gian hơn cho du lịch. Con người ngày càng đũi hỏi tiếp cận dễ dàng hơn đối với vận chuyển, thụng tin và đặt chỗ;
- Nhu cầu du lịch phụ thuộc mạnh mẽ trờn hết vào cỏc điều kiện kinh tế ở những thị trường gửi khỏch. Khi nền kinh tế tăng trưởng, mức độ thu nhập cú thể sử dụng được thường tăng. Một phần lớn thu nhập sẽ chủ yếu chi vào du lịch, đặc biệt là ở những nền kinh tế mới nổi. Mặt khỏc, sự khú khăn của tỡnh hỡnh kinh tế thường sẽ dẫn tới việc giảm hoạt động thương mại và giảm chi tiờu cho du lịch.
Ngày nay, Du lịch được xỏc định là ngành kinh tế quan trọng trong cơ cấu kinh tế của nhiều nước và được coi là một trong những ngành kinh tế hàng đầu của nền kinh tế thế giới trong thế kỷ XXI. Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), trong những năm gần đõy, du lịch toàn cầu tiếp tục phỏt triển mặc dự chịu ảnh hưởng tiờu cực của thiờn tai, dịch bệnh, cuộc chiến Irắc, xung đột, khủng bố ở Trung Đụng và nhiều nơi khỏc trờn thế giới. Năm 1999, lượng khỏch du lịch quốc tế đạt 664 triệu lượt, thu nhập từ du lịch đạt 445 tỷ USD, đến 2004 đó đạt 763 triệu lượt, tăng 26,3%, thu nhập từ du lịch đạt 622 tỷ USD, tăng 39,8%. Năm 2005, lượng khỏch du lịch quốc tế đạt 808 triệu lượt, tăng 5,5% so với năm 2004. Chõu Phi cú tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tăng 10%. Tiếp đến là Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương, tăng 7%; Trung Đụng tăng 7%, Chõu Mỹ tăng 6% và Chõu Âu tăng 4%. Chõu Âu vẫn đứng đầu thế giới về lượng khỏch quốc tế, năm 2005 đún 443,9 triệu lượt khỏch quốc tế, tiếp đến là Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương đún 156,2 triệu lượt, Chõu Mỹ đún 133,1 triệu lượt, Trung Đụng đún 38,2 triệu lượt và cuối cựng là Chõu Phi đún 33,3 triệu lượt.
Theo dự bỏo của UNWTO, đến năm 2010, lượng khỏch du lịch trờn toàn cầu đạt 1,006 tỷ lượt, thu nhập từ du lịch đạt khoảng 900 tỷ USD và tạo thờm 150 triệu
việc làm trực tiếp, tập trung chủ yếu ở Chõu Á-TBD, trong đú Đụng Nam Á cú vị trớ quan trọng, chiếm khoảng 34% lượng khỏch và 38% thu nhập từ du lịch toàn khu vực. Hệ thống tài khoản vệ tinh dự đoỏn trong 10 năm từ 2007-2016, tốc độ tăng trưởng du lịch của thế giới sẽ là 4,2% hàng năm. Trong cuốn “Tourism 2020 Vision”, UNWTO dự đoỏn lượng khỏch du lịch quốc tế sẽ đạt trờn 1,56 tỷ vào năm 2020, trong đú 1,2 tỷ lượt sẽ đi du lịch nội vựng và 0,4 tỷ lượt sẽ là khỏch du lịch dài ngày. Ba khu vực nhận khỏch hàng đầu vào năm 2020 sẽ là Chõu Âu (717 triệu khỏch du lịch), Đụng Á-Thỏi Bỡnh Dương (397 triệu) và Chõu Mỹ (282 triệu), tiếp theo là Chõu Phi, Trung Đụng và Nam Á. Đụng Á-Thỏi Bỡnh Dương, Nam Á, Trung Đụng và Chõu Phi được tiờn đoỏn là đạt tốc độ tăng trưởng trờn 5% hàng năm so với mức trung bỡnh của thế giới là 4,1%. Những khu vực phỏt triển hơn như Chõu Âu và Chõu Mỹ được dự đoỏn là đạt tốc độ tăng trưởng thấp hơn mức trung bỡnh. Chõu Âu sẽ giữ vững thị phần cao nhất về lượng khỏch quốc tế mặc dự giảm tương đối từ 60% năm 1995 xuống 46% vào năm 2020. Đụng Á-Thỏi Bỡnh Dương là khu vực cú tốc độ tăng trưởng khỏch quốc tế trung bỡnh hàng năm trong giai đoạn 1995-2020 là 6,5%, đứng thứ hai thế giới và đến năm 2020 sẽ chiếm 25,4% thị phần khỏch du lịch toàn cầu. Xem bảng 3.1: