- Hệ thống chính sách, pháp luật về du lịch chưa hoàn thiện Chưa giải quyết tốt
MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ
Để thực hiện tốt cỏc giải phỏp trờn nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, tụi xin khuyến nghị:
1. Đối với Chớnh phủ: Tiếp tục đẩy nhanh cụng cuộc đổi mới, nõng cao năng lực
cạnh tranh của nền kinh tế để hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu và khu vực, tạo mụi trường vĩ mụ ổn định, ban hành cơ chế, chớnh sỏch về du lịch phự hợp với yờu cầu hội nhập quốc tế, tạo hành lang phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp du lịch kinh doanh lành mạnh, bỡnh đẳng. Trước mắt, đề nghị Chớnh phủ chỉ đạo xõy dựng Luật đầu tư về du lịch để trỡnh Quốc hội ban hành, tạo động lực thu hỳt đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng du lịch, đặc biệt là cỏc cơ sở lưu trỳ, khu du lịch, khu vui chơi giải trớ quy mụ lớn, chất lượng cao và đầu tư phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch.
2. Đối với Tổng cục Du lịch:
Nõng cao vai trũ nghiờn cứu, hoạch định chớnh sỏch về du lịch phự hợp với yờu cầu hội nhập quốc tế, đỏp ứng đũi hỏi của thực tiễn. Cú kế hoạch và biện phỏp cụ thể thực hiện những giải phỏp liờn quan đến ngành Du lịch đề cập trong mục 3.2, chương III, trước mắt là tập trung xõy dựng chiến lược cạnh tranh và chiến lược marketing du lịch quốc gia theo hướng huy động chuyờn gia marketing từ lĩnh vực tư nhõn, hỗ trợ và khớch lệ sỏng kiến của lĩnh vực tư nhõn đối với phỏt triển du lịch.
3. Đối với cỏc Bộ, ngành liờn quan:
- Hàng khụng Việt Nam nghiờn cứu, mở đường bay trực tiếp tới những nước
là thị trường trọng điểm và tiềm năng của Du lịch Việt Nam như đó đề cập ở tiểu mục 3.2.2.5, nhúm tiểu mục 3.2.2, mục 3.2, chương III. Thực hiện chớnh sỏch mở cửa bầu trời, tạo điều kiện cho cỏc hóng hàng khụng nước ngoài mở đường bay tới Việt Nam;
- Bộ Ngoại giao: Chủ trỡ nghiờn cứu, xõy dựng lộ trỡnh miễn thị thực cho
thực hiện giải phỏp nờu trong tiểu mục 3.2.1.2, nhúm tiểu mục 3.2.1, mục 3.2, chương III. Thụng qua mạng lưới cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài, hỗ trợ ngành Du lịch nghiờn cứu thị trường, xỳc tiến đầu tư du lịch, thiết lập văn phũng đại diện, quảng bỏ du lịch, hỗ trợ đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế để tranh thủ nguồn vốn, cụng nghệ và trỡnh độ quản lý của cỏc nước phỏt triển du lịch;
- Bộ Cụng an: Cú biện phỏp cụ thể thực hiện những giải phỏp liờn quan đến
Bộ đề cập trong tiểu mục 3.2.1.2, nhúm tiểu mục 3.2.1, mục 3.2, chương III. Hạn chế kiểm tra cơ sở lưu trỳ vào ban đờm. Nõng cao thỏi độ phục vụ của cảnh sỏt giao thụng theo hướng tăng cường hướng dẫn giao thụng, chỉ đường, hỗ trợ cung cấp thụng tin về luật lệ giao thụng, đường xỏ ở Việt Nam, bảo vệ an toàn cho khỏch du lịch, xõy dựng hỡnh ảnh đẹp về người cảnh sỏt giao thụng Việt Nam trong con mắt khỏch du lịch;
- Bộ Quốc phũng: Cú biện phỏp cụ thể để thực hiện những giải phỏp liờn
quan đến Bộ đó đề cập trong tiểu mục 3.2.1.2, nhúm tiểu mục 3.2.1, mục 3.2, chương III. Đồng thời, phối hợp chặt chẽ với ngành Du lịch trong định hướng phỏt triển du lịch ở những khu vực gắn với quốc phũng như biờn giới, hải đảo,…để vừa đảm bảo phỏt triển kinh tế vừa giữ vững quốc phũng, an ninh cho đất nước;
- Bộ Tài chớnh: tăng cường hiện đại hoỏ ngành Hải quan để giải quyết nhanh
chúng thủ tục hải quan; nghiờn cứu đề xuất ban hành cỏc chớnh sỏch về tài chớnh đó đề cập trong tiểu mục 3.2.1.4, nhúm tiểu mục 3.2.1, mục 3.2, chương III;
- Bộ Giao thụng vận tải: Sớm lập quy hoạch xõy dựng hệ thống biển bỏo, chỉ
dẫn giao thụng bằng tiếng Việt và tiếng Anh tại cỏc đụ thị và cỏc tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, đường vào cỏc điểm du lịch, xõy dựng cỏc điểm dừng chõn cho khỏch du lịch và cú biện phỏp cụ thể để thực hiện những giải phỏp liờn quan đến Bộ đó đề cập trong tiểu mục 3.2.1.3, nhúm tiểu mục 3.2.1, mục 3.2, chương III;
- Bộ Thương mại: Phối hợp cựng ngành Du lịch đề ra kế hoạch và biện phỏp
cụ thể để thực hiện những giải phỏp liờn quan đến Bộ đó đề cập trong tiểu mục 3.2.4.3, nhúm tiểu mục 3.2.4, mục 3.2, chương III;
- Bộ Văn hoỏ -Thụng tin: Tập trung quy hoạch, đầu tư, nõng cấp, bảo tồn,
phỏt huy cỏc giỏ trị văn hoỏ, vật thể và phi vật thể để khai thỏc cho phỏt triển du lịch. Lựa chọn cỏc lễ hội dõn gian độc đỏo, đặc sắc, cỏc làng nghề để phối hợp cựng ngành Du lịch tổ chức thành những sự kiện và những điểm du lịch văn hoỏ hấp dẫn;
- Bộ Tài nguyờn và Mụi trường: Khi nghiờn cứu ban hành cỏc chớnh sỏch
quản lý tài nguyờn, mụi trường cần đảm bảo phự hợp với quy hoạch phỏt triển du lịch của đất nước. Phối hợp cựng ngành Du lịch cú kế hoạch và biện phỏp cụ thể để thực hiện cỏc giải phỏp về mụi trường được nờu ở nhúm tiểu mục 3.2.6, mục 3.2, chương III;
- Bộ Khoa học và Cụng nghệ: cú biện phỏp hỗ trợ ngành Du lịch triển khai
giải phỏp đề cập ở tiểu mục 3.2.4, mục 3.2, chương III, cụ thể là đẩy nhanh ứng dụng những tiến bộ cụng nghệ vào phỏt triển du lịch, đặc biệt là ứng dụng cụng nghệ thụng tin, phỏt triển phần mềm trong hoạt động quản lý, kinh doanh du lịch cũng như khai thỏc, thu thập thụng tin, đẩy mạnh quảng bỏ hỡnh ảnh Du lịch Việt Nam trờn internet;
- Bộ Giỏo dục và Đào tạo: Phối hợp với ngành Du lịch xõy dựng chiến lược
phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, cú kế hoạch và biện phỏp cụ thể triển khai thực hiện cỏc giải phỏp liờn quan đến Bộ được đề cập trong tiểu mục 3.2.5, mục 3.2, chương III;
- Cỏc bộ ngành khỏc: phối hợp chặt chẽ với Tổng cục Du lịch để giải quyết
tốt cỏc vấn đề cú tớnh liờn ngành theo hướng tạo điều kiện cho du lịch phỏt triển, hạn chế và tiến tới xoỏ bỏ cỏc rào cản ảnh hưởng tiờu cực tới sự phỏt triển du lịch;
- Cỏc cấp chớnh quyền địa phương: chỉ đạo triển khai tốt cụng tỏc quy hoạch
và quản lý quy hoạch du lịch tại địa phương, đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh trong xột duyệt cỏc dự ỏn đầu tư du lịch, tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra nhằm lành mạnh hoỏ mụi trường kinh doanh du lịch trờn địa bàn, chỉ đạo tăng cường giỏo dục nõng cao nhận thức của cộng đồng về du lịch và bảo vệ mụi trường;
- Đối với cỏc Sở Du lịch, Sở Thương mại Du lịch: triển khai hiệu quả cỏc chủ
trương, chớnh sỏch và phỏp luật về du lịch tại địa phương, tăng cường cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ và kiểm soỏt chất lượng dịch vụ du lịch, cụng tỏc quản lý và phỏt triển cỏc khu, điểm du lịch, cơ sở lưu trỳ du lịch ở địa phương; Cú cỏc biện phỏp cụ thể nõng cao năng lực cạnh tranh điểm đến của địa phương, chỳ ý tới yếu tố liờn kết vựng trong phỏt triển du lịch; Phối hợp với cỏc ngành và địa phương liờn quan tổ chức tốt cỏc lễ hội dõn gian, giảm thiểu việc hành chớnh hoỏ lễ hội; Tổ chức cỏc khoỏ đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ du lịch, đặc biệt là đào tạo nghề cho nhõn viờn tại cỏc cơ sở lưu trỳ, cơ sở dịch vụ du lịch và khu điểm du lịch ở địa phương; Tổ chức cỏc chương trỡnh giỏo dục cộng đồng để nõng cao nhận thức về du lịch và bảo vệ mụi trường;
- Đối với cỏc Doanh nghiệp du lịch: chủ động, sỏng tạo, nhạy bộn, thường
xuyờn đổi mới, tăng cường ứng dụng cụng nghệ thụng tin và viễn thụng trong hoạt động kinh doanh du lịch, xõy dựng chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp để chủ động hội nhập, tăng cường vị thế cạnh tranh trờn thị trường thế giới. Doanh nghiệp du lịch cần phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau đõy khi xõy dựng chiến lược cạnh tranh để cạnh tranh thành cụng trờn thị trường du lịch quốc tế: coi khỏch du lịch là thượng đế, coi trọng hàng đầu tới chất lượng, đổi mới liờn tục và tăng cường vị thế chiến lược của doanh nghiệp trong chuỗi giỏ trị của ngành./.
KẾT LUẬN
Nõng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Du lịch Việt Nam là vấn đề cú tớnh thời sự của ngành Du lịch và đặc biệt cú ý nghĩa trong điều kiện hội nhập quốc tế và trong bối cảnh Việt Nam đang hoàn tất những bước đi cuối cựng để gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới. Nắm bắt được yờu cầu bức thiết của ngành, tụi mạnh dạn lựa chọn đề tài này. Sau một thời gian nghiờn cứu, được sự hướng dẫn tận tỡnh của thầy hướng dẫn và cỏc thầy cụ trong Khoa Kinh tế, tụi đó hoàn thành luận văn này. Luận văn đó giải quyết được những vấn đề được nờu ở phần Mở đầu, đó cú những đúng gúp nhất định trong việc khỏi quỏt hoỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh trong ngành Du lịch, nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ một cỏch toàn diện về thực trạng năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam và đề ra được 8 nhúm giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Du lịch nước nhà trong bối cảnh hội nhập quốc tế và trước thềm Việt Nam gia nhập WTO.
Cụ thể, về mặt lý luận, luận văn đó nờu ra một số quan điểm lý luận và cỏc khỏi niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh núi chung và năng lực cạnh tranh trong ngành Du lịch núi riờng. Bằng việc nghiờn cứu kinh nghiệm nõng cao năng lực cạnh tranh của một số nước như Malaysia, Thỏi Lan và Tõy Ban Nha, luận văn đó rỳt ra 7 bài học hữu ớch, cú thể tham khảo trong việc đề xuất cỏc giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Du lịch Việt Nam trong việc thu hỳt khỏch du lịch quốc tế trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay.
Vận dụng những nghiờn cứu về lý luận trờn, trờn cơ sở khỏi quỏt thực trạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, khỏi quỏt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Du lịch Việt Nam, luận văn đó tập trung phõn tớch cỏc nguồn lực của Du lịch Việt Nam, chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển du lịch, cụng tỏc tổ chức quản lý điểm đến và kết quả đạt được của Du lịch Việt Nam thời gian qua. Thụng qua kết quả xếp hạng và đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch của Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới và qua mụ hỡnh SWOT, luận văn đó đỏnh giỏ một cỏch hệ thống và tương đối toàn diện về thực trạng năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam, nờu bật được những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thỏch thức của Du lịch Việt Nam hiện nay. Từ bức tranh toàn cảnh đú, trờn cơ sở phõn tớch xu hướng hợp tỏc
kinh tế quốc tế núi chung và phỏt triển du lịch quốc tế núi riờng, luận văn đó tập trung đề xuất bảy nhúm giải phỏp chớnh sỏch và một nhúm giải phỏp của Hiệp hội Du lịch khỏ đồng bộ, cú cơ sở khoa học và thực tiễn để nõng cao năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, cú tớnh liờn ngành, liờn vựng và xó hội hoỏ cao. Để phỏt triển du lịch, đũi hỏi phải cú sự chỉ đạo thống nhất của Chớnh phủ, sự phối hợp chặt chẽ của cỏc bộ, ngành, địa phương và hưởng ứng của doanh nghiệp. Vỡ vậy, để thực hiện được cỏc giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh cho Du lịch Việt Nam, luận văn mạnh dạn đưa ra một số khuyến nghị khỏ cụ thể đối với Chớnh phủ, Tổng cục Du lịch, cỏc Bộ, ngành liờn quan, chớnh quyền địa phương và doanh nghiệp.
Trờn đõy là một số đúng gúp của luận văn mà người nghiờn cứu thực hiện luận văn hy vọng cú được.
* * *
Vỡ đõy là một đề tài khú nhưng cú tớnh thời sự cao đối với ngành Du lịch nờn tụi mạnh dạn nghiờn cứu với hy vọng bước đầu phõn tớch, đỏnh giỏ, đưa ra một bức tranh toàn cảnh về thực trạng năng lực cạnh tranh của Du lịch Việt Nam hiện nay, trờn cơ sở đú đề xuất một số giải phỏp tối ưu cho việc nõng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Du lịch Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế. Tuy nhiờn, vỡ thời gian nghiờn cứu cú hạn nờn chắc chắn luận văn cũn nhiều điểm thiếu sút. Nhiều vấn đề nờu ra trong luận văn vẫn cũn cú tớnh chất gợi mở, chưa đi sõu phõn tớch, đỏnh giỏ kỹ càng. Nhiều nhõn tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngành Du lịch vẫn chưa được đề cập, đồng thời, chưa tổ chức điều tra để cú cơ sở thực tế vững chắc củng cố cho những đỏnh giỏ, nhận định đó nờu trong luận văn. Vỡ vậy, tụi mong muốn được tiếp tục giành thời gian nghiờn cứu, phỏt triển luận văn này thành luận ỏn tiến sĩ để cú thể giải quyết một cỏch triệt để những vấn đề đó nờu trong luận văn cũng như phỏt hiện thờm những điều mới mẻ từ nghiờn cứu lý luận và thực tiễn. Tụi hy vọng tiếp tục nhận được sự ủng hộ và giỳp đỡ của trường, của khoa, của cỏc thầy cụ, của Tổng cục Du lịch và cỏc bạn đồng nghiệp để mong muốn của tụi trở
thành hiện thực, gúp phần nhỏ bộ của mỡnh vào sự nghiệp phỏt triển du lịch của đất nước./.