6. Bố cục của luận văn
1.4.3. Bài học kinh nghiệm về quản lý thuế xuất nhập khẩuxăng dầu
Thứ nhất, tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả công tác tƣ vấn, hỗ trợ đối với doanh nghiệp có giấy phép hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu và giấy phép kinh doanh tạm nhập tái xuất xăng dầu quy trình một cửa.
Thứ hai, tăng cƣờng cơ chế phối hợp giữa các sở, ban, ngành với Uỷ ban nhân dân cấp huyện, thị xã, thành phố trong công tác quản lý, giám sát, thanh tra, kiểm tra nguồn gốc xăng dầu nhập khẩu và xăng dầu tạm nhập tái xuất.
Thứ ba, triển khai thực hiện hệ mở tờ khai xuất nhập khẩu điện tử, và nộp thuế qua hệ thống ngân hàng.
Thứ tƣ, Ban hành văn bản hƣớng dẫn về chế độ chính sách thanh khoản đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu và kinh doanh tạm nhập khẩu, tái xuất khẩu xăng dầu.
Ngoài các công tác trên - Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh cần làm tốt các nhiệm vụ nhƣ:
- Kịp thời lập danh sách các doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu, kinh doanh tạm nhập khẩu xăng dầu và tái xuất xăng dầu để yêu cầu doanh nghiệp đăng ký khai và nộp thuế xuất nhập khẩu và nộp phí khóa cảnh qua biên giới đất liền và NSNN theo đúng qui định của pháp luật hiện hành.
- Kiểm tra hợp đồng kinh tế, tờ khai Hải quan, giấy đăng ký khối lƣợng, giấy đăng ký nhà nƣớc về chất lƣợng xăng dầu, vận đơn, nguồn gốc hàng hóa và hóa đơn thƣơng mại.
- Đánh giá khối lƣợng về giá trị, mức độ phức tạp để dự toán phát sinh thuế xuất nhập khẩu và phí quá cảnh.
- Quản lý thuế xuất nhập khẩu đối với các doanh nghiệp có giấy phép xuất nhập khẩu, kinh doanh tạm nhập, tái xuất xăng dầu, liên quan đến nhiều điều khoản quy định trong điều ƣớc quốc tế ký giữa Chính phủ Việt nam với
các nƣớc trên thế giới nhƣ: Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần, nên đòi hỏi cơ quan Hải quan cần dành nhiều thời gian và nguồn lực để quản lý đƣợc hiệu quả, không bỏ sót nguồn thu và áp thuế suất đúng biểu thuế xuất nhập khẩu qui định.