Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 46)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích

2.3.1. Chỉ số thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách từ thuế xuất nhập khẩu xăng dầu xăng dầu

- Tổng thu xuất nhập khẩu trên GDP: Sử dụng để đánh giá mức độ động viên từ thuế xuất nhập khẩu, phí hàng nhập khẩu, xuất khẩu vào NSNN tính trên GDP, trong đó tổng thu xuất khẩu là tất cả các khoản thuế xuất khẩu, phí thu đƣợc trong năm của Cục Hải quan Quảng Ninh và các khoản phí khác, tính theo công thức sau:

Tỷ lệ tổng thu xuất khẩu xăng dầu trên GDP =

Tổng thu xuất khẩu xăng dầu

x 100% GDP theo giá thực tế

- Tổng thu xuất khẩu do ngành Hải quan quản lý trên tổng thu NSNN, mục đích đánh giá mức đóng góp việc thực hiện nhiệm vụ thu NSNN, chỉ tiêu này đƣợc tính và phân tích nguyên nhân từng năm bao gồm tổng thu xuất khẩu do ngành Hải quan quản lý nhƣ thuế xuất nhập khẩu, phí thu đƣợc trong năm, tổng thu NSNN thêm cả các khoản thu khác.

Tỷ lệ tổng thu xuất nhập khẩu xăng dầu do

ngành Hải Quan quản lý trên tổng thu NSNN

=

Tổng thu xuất nhập khẩu xăng dầu do ngành Hải quan quản lý

x 100% Tổng thu NSNN

- Tổng thu xuất nhập xăng dầu ngành Hải quan quản lý trên dự toán pháp lệnh đƣợc giao, mục đích đánh giá công tác lập dự toán thu ngân sách và năng lực thu thuế xuất nhập khẩu của cơ quan Hải quan, tiêu chí này đƣợc dùng để phân tích nguyên nhân biến động của từng năm.

xăng dầu do ngành Hải quan quản lý trên dự toán pháp lệnh

đƣợc giao

dầu do ngành Hải quan quản lý Dự toán pháp lệnh đƣợc giao

2.3.2. Chỉ số tuấn thủ của NNT

- Số tờ khai Hải quan xuất nhập khẩu xăng dầu nộp đúng hạn trên số tờ khai hải quan xuất nhập khẩu đã nộp:

Tỷ lệ nộp tờ khai Hải quan xuất nhập khẩu

xăng dầu đúng hạn

=

Số tờ khai Hải quan xuất nhập khẩu xăng dầu nộp đúng hạn

x 100% Số tờ khai hải quan xuất nhập

xăng dầu khẩu đã nộp

- Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu nộp tờ khai thuế qua mạng trên số doanh nghiệp đang hoạt động tỷ lệ này cung cấp thông tin về số doanh nghiệp nộp tờ khai Hải quan xuất nhập khẩu qua mạng trong năm đánh giá, kết hợp đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác khai thuế xuất nhập khẩu.

Tỷ lệ doanh nghiệp nộp tờ khai thuế qua mạng trên số

doanh nghiệp đang hoạt động =

Số doanh nghiệp nộp tờ khai thuế qua mạng

x 100% Số doanh nghiệp đang hoạt động

2.3.3. Chỉ số quản lý nợ và cường chế thuế xuất nhập khẩu xăng dầu

Bao gồm các chỉ tiêu thành phần, đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng, hiệu quả công tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế xuất nhập khẩu xăng dầu của cơ quan Hải quan. Cụ thể:

+ Tỷ lệ tiền nợ thuế xuất nhập khẩu xăng dầu với số thực hiện thu của ngành Hải quan.

Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu nợ thuế xuất nhập khẩu xăng dầu (theo dõi, đôn đốc, cƣỡng chế thu nợ thuế xuất nhập khẩu…), ý thức tuân thủ của NNT trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế và việc thực hiện mục tiêu chiến lƣợc công tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế.

Tỷ lệ tiền nợ thuế xuất nhập khẩu xăng dầu với số thực

Số tiền nợ thuế xuất nhập khẩu xăng dầu tại thời điểm

hiện thu của ngành Hải quan = 31/12/Năm đánh giá x 100% Tổng thu xuất nhập khẩu xăng

dầu do ngành Hải quan quản lý

+ Tỷ lệ số tiền nợ thuế xuất nhập khẩu xăng dầu của năm trƣớc thu đƣợc trong năm nay so với số nợ có khả năng thu tại thời điểm 31/12 năm trƣớc.

Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả công tác theo dõi, đôn đốc việc thu các khoản nợ thuế xuất nhập khẩu xăng dầu có khả năng thu nhƣng chƣa thu đƣợc từ năm trƣớc; kết quả việc thực hiện mục tiêu chiến lƣợc công tác quản lý nợ thuế xuất nhấp khẩu.

Tỷ lệ số tiền nợ thuế xuất nhập khẩu xăng dầu từ năm trƣớc thu đƣợc trong năm nay

=

Số tiền nợ thuế xuất nhập khẩu xăng dầu từ năm trƣớc thu

đƣợc trong năm nay

x 100% Tổng số tiền nợ thuế xuất nhập

khẩu xăng dầu có khả năng thu tại thời điểm 31/12 năm trƣớc

2.3.4. Chỉ số quản lý hoạt động thu thuế thuế xuất nhập khẩu xăng dầu

- Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ, khối lƣợng công việc mà cán bộ Hải Quan quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu phải đảm nhận.

- Số ngƣời nộp thuế: Là số tổ chức, cá nhân đã đƣợc cấp mã đang hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu.

- Tổng số cán bộ Hải quan trong biên chế

Công thức tính:

Số tổ chức cá nhân trên một

cán bộ Hải Quan =

Số tổ chức, cá nhân hoạt động Tổng số cán bộ cơ quan Hải Quan

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU XĂNG DẦU TẠI TỈNH QUẢNG NINH 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đông bắc Việt Nam, Quảng Ninh có biên giới quốc gia, trên đất liền, phía Bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, Hải Hà và thị xã Móng Cái) giáp huyện Phoòng Thành và thị trấn Đông Hƣng, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc với 132,8 km đƣờng biên giới; phía Đông là Vịnh Bắc Bộ; phía Tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dƣơng; phía Nam giáp Hải Phòng.

3.1.1.2. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

Quảng Ninh có diện tích tự nhiên là 6.009 km2, chiếm 1,82% tổng diện tích cả nƣớc và đứng thứ 5 về diện tích trong số 63 tỉnh, thành phố cả nƣớc. Với vị trí địa lý nhƣ vậy, Quảng Ninh có một vị trí quan trọng cả về kinh tế, xã hội, an ninh và quốc phòng.

3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu

Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho các tỉnh miền bắc Việt Nam, có bốn mùa xuân hạ thu đông, là vùng nhiệt đới - gió mùa hạ nóng, ẩm, mƣa nhiều, gió thịnh hành là gió mùa đông nam, mùa đông lạnh, hanh khô và có gió là gió mùa đông bắc. Tỉnh Quảng Ninh có nhiệt độ chênh lệch giữa các Thành Phố, huyện và thị xã khác nhau, nhƣ Thành phố Móng Cái có khí hậu lạnh hơn và có lƣợng mƣa nhiều hơn, vùng Hải đảo lại có lƣợng mƣa ít hơn.

3.1.1.4. Địa chất

Quảng Ninh phần lớn là đồi núi, đáng ra phải xếp vào vùng núi và trung du phía bắc, Tuy nhiên Quảng Ninh có diện tích biển rất lớn và có 2000 hòn đảo lớn nhỏ với diện tích các đảo là 619,913 km2, do vậy rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, là một điểm cực của tam giác phát triển kinh tế nên chính phủ xếp Quảng Ninh vào nhóm các tỉnh đồng băng Sông Hồng.

3.1.1.5. Tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, có nhiều loại đặc thù, trữ lƣợng lớn, chất lƣợng cao mà nhiều tỉnh thành trong cả nƣớc không có đƣợc, nhƣ than đá, Cao lanh tấn mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi.

- Than đá: Có trừ lƣợng 3,6 tỷ tấn, hầu hết thuộc dòng An - tra- xít, tỷ lệ các bon ổn định từ 80-90%, phần lớn tập trung ở vùng Uông bí, Hạ Long, Cẩm phả, mỗi năm cho phép khoảng 30 - 40 triệu tấn.

- Các mỏ đá vôi, đất sét, Cao lanh: Trữ lƣợng tƣơng đối lớn, phân bổ khắp các địa phƣơng trong tỉnh nhƣ: Đá vôi ở Huyện Hoành Bồ, Cẩm phả, các mở Cao lanh ở Huyện Hải Hà, Bình Liêu, Ba che, tiên Yên và Móng Cái, Các mở đất sét phân bố tập trung ở Huyện Đông triều, Hoành bồ và Thành phố hạ Long, các mở này là nguồn nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.

- Mỏ nƣớc khoáng: Có nhiều mở nƣớc nóng tại Cẩm phả, Tiên yên và Bình Liêu, nguồn nƣớc có nhiệt độ nóng là 35% dùng để chƣa bệnh.

- Tài nguyên thiên nhiên du lịch: Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long là tài nguyên thiên nhiên rất đặc sắc trong cả nƣớc và thế giới, đã đƣợc Unesco hai lần công nhận là di sản thế giới.

3.1.2. Đặc điểm về phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là một tỉnh đƣợc Chính Phủ quy hoạch nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, điều kiện phát triển kinh tế thuận

lợi về Công nghiệp, Du lịch, xuất nhập khẩu và khu kinh tế Vân Đồn, các khu công nghiệp. Tuy nhiên tăng trƣởng xanh là ƣu tiên hàng đầu để thu hút các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nền kinh tế của tỉnh đạt đƣợc nhiều tiến bộ đáng kể. Tổng GDP của tỉnh mỗi năm đều tăng khoảng 17%.

Quảng Ninh là vùng trọng điểm kinh tế, một đầu tàu của vùng kinh tế trọng điểm phía đông bắc, đồng thời là một trong bốn trung tâm du lịch lớn của Việt nam với di sản thiên nhiên Vịnh hạ long đã hai lần đƣợc Unesco công nhận về giá trị thẩm mỹ và địa chất, địa mạo. Quảng Ninh có nhiều khu kinh tế, trung tâm thƣơng mại Móng Cái là đầu mối giao thƣơng giữa hai nƣớc Việt nam - Trung Quốc và các nƣớc trong khu vực. Từ năm 2010 đến năm 2013 Quảng Ninh là tỉnh có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 7 Việt Nam.

Quảng Ninh hội tụ những điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - Xã hội quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Là tỉnh có tài nguyên thiên nhiên rất lớn, nhƣ mỏ đá vôi, đất sét... dùng để sản xuất vật liệu xây dựng cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu, than phục vụ phát triển cho nhiệt điện, đóng góp rất lớn cho sự phát triển kinh tế cho tỉnh Quảng Ninh, ngoài ra Quảng Ninh là một trong bốn trung tâm phát triển du lịch thăm quan di sản thiên nhiên thế giới và du lịch tâm linh tại quần thể Yên Tử, Quảng Ninh còn năm trong vành đai kinh tế Vịnh bắc bộ với Cảng biển nƣớc sâu Cái Lân, Cửa Ông và khu cửa khẩu Quốc tế Bắc Luân, Bình Liêu rất thuận lợi cho giao thƣơng Quốc tế và các nƣớc trong khu vựa Châu Á.

Quảng Ninh xếp thứ 5 cả nƣớc về thu ngân sách sau Thành phố Hồ Chí Minh, Hà nội, Bà Rìa Vũng Tàu, Bình Dƣơng, tỉnh đến hết năm 2013 GDP đạt 2264USD/năm, lƣơng bình quân đạt từ 7.700.000 - 8.600.000 đồng/01 ngƣời.

3.2.1.1. Dân cư và nguồn nhân lực

Dân số Quảng Ninh đạt gần 1.167.000 ngƣời, mật độ dân số 191 ngƣời trên 1 km2, trong đó dân số ở thành thị là 606.700 ngƣời, dân số số ở nông thôn đạt 567.000 ngƣời, dân số đạt 597.100 ngƣời, dân số nữ 566.600 ngƣời,

tỷ lệ tăng dân số 9,2%.

Kế hoạch năm 2015 có tỷ lệ lao động đã qua đào tạo đạt 73%, tỷ lệ Xã có đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế đạt 100%; Tỷ lệ ngƣời có bảo hiểm y tế đạt trên 80%; tỷ lệ Bác sỹ đạt 10,5%.

Về phát triển nguồn nhân lực: Triển khai thực hiện Nghị Quyết của Trung ƣơng, chỉ đạo của Chính Phủ về căn bản đổi mới giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu về công nghiệp hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, trọng tâm là đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng thức giáo dục nhằm phát triển phẩm chất và năng lực của ngƣời học khẩn trƣơng. Tập trung nghiên cứu triển khai việc cơ cấu lại nguồn ngân sách cho giáo dục đào tạo để xây dựng các dự án nâng cấp các phòng thí nghiệm, thực hành ứng dụng khoa học và đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ngoại ngữ. Hoàn thiện và thực hiện có hiệu quả quy hoạch phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của xã hội và thị trƣờng lao động, chú trọng tuyển chọn, đào tạo, thu hút, sử dụng nhân tài và nhân lực chất lƣợng cao; Tiếp tục nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để góp phần đào tạo, thu hút, trọng dụng nhân tài. Tích cực thực hiện tốt công tác chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ cho chƣơng trình dự án phát triển tốt trên địa bàn tỉnh, thành lập trƣờng Đại học Hạ long để tuyển sinh đào tạo, nâng cao chất lƣợng đội ngũ Nhà giáo và cán bộ quản lý, nhất là đào tạo nghề cho ngƣời lao động nông thôn.

3.1.1.2. Quy mô và tăng trưởng kinh tế

Mục tiêu là phát triển kinh tế nhanh bền vững đi đôi với thực hiện thành công 3 đột phá chiến lƣợc, tái cơ cấu nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trƣởng, tiếp tục đầu tƣ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh ứng dụng và làm chủ khoa học công nghệ, bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cải cách hành chính.

những cửa ngõ giao thông quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm của khu vựa và Quốc tế, một khu vực phát năng động của kinh tế ven biển và có tốc độ tăng trƣởng cao và bền vững, có thế lực ngày càng lớn thức đẩy sự phát triển và khả năng cạnh tranh.

- Phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kinh tế hƣớng mạnh về dịch vụ. Nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là các ngành kinh tế giữ vai trò chủ đạo của tỉnh. Phát huy tối đa thế mạnh về du lịch, giải quyết hài hòa giữa phát triển du lịch với các lĩnh vựa khác; Trong đó ƣu tiên phát triển du lịch, phải giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt phải coi trọng hàng đầu việc xây dựng kết cấu hạ tằng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, tích cực chuẩn bị tốt tiền đề để phát triển nhanh và bền vững hơn sau 20 năm.

- Tăng trƣởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa xã hội, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy tiến bộ, nâng cao dân trí và mức sống vật chất tinh thần của nhân dân.

- Kết hợp giữa phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trƣờng, bảo đảm phát triển bền vững. Phát triển kinh tế phải đảm bảo tăng cƣờng và củng cố quốc phòng - An ninh; Đặc biệt chú trọng giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo và thềm lục địa về quyền lợi kinh tế, giữ vững chủ quyền quốc gia.

Bảng 3.1. Phân tích tăng trƣởng kinh tế

TT Loại chỉ tiêu Thời kỳ Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 1 Dân số (ngƣời) 1.144.381 1.183.700 1.225.289 2 Tăng trƣởng kinh tế (%) 13,0 14,0 15,0

3 Công nghiệp, xây dựng chiếm, xuất nhập khẩu (%)

4 Dịch vụ chiếm (%) 44,4 45,5 46,6

5 Nông, lâm, thuỷ sản chiếm (%) 10,6 6,5 2,4

Nguồn dữ liệu: Báo cáo họp hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh từ năm 2011 đến hết năm 2013

Qua bảng số liệu 3.1 cho thấy:

- Giá trị công nghiệp, xây dựng năm 2011 chiếm 45%, năm 2012 chiếm 48%, và năm 2013 chiếm 51% và có xu hƣớng tăng dần.

- Giá trị dịch vụ năm 2011 chiếm 44,4%, năm 2012 chiếm 45,5%, và năm 2013 chiếm 46,6% và có xu hƣớng tăng dần.

- Giá trị nông nghiệp, thủy sản 2011 chiếm 10,6năm%, năm 2012 chiếm 6,5%, và năm 2013 chiếm 2,4% và có xu hƣớng giảm dần.

Về định hƣớng tốc độ tăng trƣởng kinh tế từng giai đoạn đó là, từ năm 2011 là 13%; năm 2012 là 14%; năm 2013 là 15%.

3.1.2.3. Thu chi ngân sách Nhà nước

Bảng 3.2. Thu chi ngân sách

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Thu Chi Tỷ lệ thu NS so với chi NS %

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu trên địa bàn tỉnh quảng ninh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)