Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. Đánh giá chung về công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu đối vớ
3.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân
3.5.2.1. Những hạn chế trong công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu xăng dầu
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc trên, Công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu đối với doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu còn có những hạn chế sau:
Một là, về tổ chức bộ máy: Công tác tổ chức đã có nhiều thay đổi nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế, cụ thể là:
- Ngành Hải quan đã đƣợc trang bị chức năng năng khởi tố, điều tra các vi phạm pháp luật về thuế, tuy nhiên cán bộ đƣợc đào tạo qua công tác điều tra còn hạn chế.
- Trình độ cán bộ còn chƣa đồng đều.
Hai là, về công tác tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế: hệ thống cơ sở
dữ liệu phục vụ cho công tác tuyên truyền và hỗ trợ ngƣời nộp thuế còn hạn chế; các hình thức tuyên truyền chƣa phong phú, trang thiết bị phục vụ công tác tuyên truyền, hỗ trợ chƣa đầy đủ, cán bộ đƣợc bố trí làm công tác tuyên truyền, hỗ trợ chƣa đƣợc chú trọng về năng lực chuyên môn và kỹ năng phục vụ. Bên cạnh đó chính sách thuế thƣờng xuyên thay đổi cũng là nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng tuyên truyền, hỗ trợ ngƣời nộp thuế.
Ba là, về công tác kê khai tờ khai nhập khẩu, xuất khẩu xăng dầu: Chƣa thực hiện kịp thời việc rà soát mã số thuế của các doanh nghiệp. Hiện tƣợng doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh và cấp mã số thuế nhƣng không hoạt động.
Bốn là, về công tác thanh tra, kiểm tra: chất lƣợng công tác thanh tra đã
đƣợc nâng lên, thể hiện qua số thuế truy thu bình quân qua mỗi cuộc thanh tra kiểm tra. Tuy nhiên do lực lƣợng cán bộ làm công tác thanh tra còn ít nên chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác quản lý thuế mới.
Năm là, về công tác quản lý nợ và cƣỡng chế nợ thuế: nợ đọng thuế vẫn
còn nhiều, có xu hƣớng tăng và không đạt chỉ tiêu thu nợ phát sinh đã đề ra; xử phạt nộp chậm tiền thuế thực hiện chƣa triệt để chƣa áp dụng các biện pháp để cƣỡng chế nợ thuế.
Sáu là, về hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu NNT: Mức độ ứng dụng
công nghệ thông tin và hiện đại hoá của các ngành là rất khác nhau, lại chƣa có mô hình Chính phủ chung nên việc kết nối, trao đổi thông tin còn khó khăn trong việc xây dựng cơ chế và ứng dụng công nghệ thông tin giữa các ngành.
Trình độ, khả năng sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của doanh nghiệp còn thiếu sự thống nhất và không đồng đều dẫn đến khó khăn trong việc thu thập, khai thác thông tin, dữ liệu NNT.
3.5.2.2. Nguyên nhân
a) Nguyên nhân chủ quan
Thứ nhất. Về tổ chức bộ máy để bộ máy hoạt động có hiệu quả cao trong
công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đòi hỏi các Đội chức năng phải thực hiện đúng qui định của Pháp luật thuế xuất nhập khẩu hiện hành, bộ máy tinh gọn, đúng chức năng nhiệm vụ, nhất là trong công tác phối hợp, trao đổi thông tin kịp thời,chặt chẽ thì bộ bộ máy quản lý thuế xuất nhập khẩu mới vận hành một cách nhịp nhàng, tuy nhiên để đáp ứng đƣợc yêu cầu này phải có đủ biên chế về con ngƣời.
Thứ hai: Về con ngƣời, đây thực sự là yếu tố quan trọng, quyết định
đến kết quả thu ngân sách trên toàn tỉnh có hoàn thành hay không phụ thuộc vào yếu tố này rất nhiều những ngƣời trực tiếp thực thi công vụ về thuế xuất nhập khẩu trong công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu. Trình độ kỹ năng cũng nhƣ khả năng phát triển của họ trong tƣơng lai, tuy nhiên trình độ chuyên môn cán bộ làm công tác quản lý thuế còn chƣa đồng đều, dẫn đến việc xử lý các hồ sơ khai thuế chậm và còn chƣa phát hiện ra những sai phạm của doanh nghiệp, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài thƣờng xuyên phát sinh các khoản chi ngoài lãnh thổ Việt nam vẫn tìm cách hoạch toán vào chi phí nhằm làm giảm số tiền thuế xuất nhập khẩu xăng dầu phải nộp, mặc dù vậy còn một số các bộ chƣa đủ trình độ nhận biết thủ đoạn của doanh nghiệp, thậm chí còn một số cán bộ chủ chốt do lịch sử để lại còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ, làm nguy hại đến công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu không ít, bởi cán bộ đóng vai trò
quan trọng trong xây dựng, sửa đổi chính sách thuế xuất nhập khẩu trƣớc những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, để theo kịp và ngày càng hội nhập sâu hơn với kinh tế Khu vực và kinh tế Thế giới.
Trong những năm qua, Cục Hải quan tỉnh Quảng Ninh mới tập trung cho việc đào tạo kiến thức cơ bản cho cán bộ trong ngành, bằng việc gửi đi học tại các trƣờng Đại học kinh tế, tài chính, Luật, trƣờng nghiệp vụ Hải Quan tuy nhiên việc đi học nhƣng có giới hạn công chức phải đảm bảo không làm ảnh hƣởng đến công việc, do vậy hình thức đào tạo tại chức hoặc học ngoài giờ hành chính, chính vì vậy kết của việc đào tạo chƣa đƣợc cao, hơn nữa việc tập huấn hay hội thảo chuyên đề riêng đối với công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp có giấy phép hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu còn rất hạn chế.
Trong quá trình hội nhập về chính sách thuế quốc tế và các hiệp định tránh đánh thuế hai lần tại Việt nam đối với doanh nghiệp có giấp phép kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu, Nhà nƣớc ta rất quan tâm đến hệ thống cái cách hành chính thuế nhƣ khai thuế điện tử, nộp thuế qua hệ thống Ngân hàng, việc đào tạo nghiệp vụ chế độ chính sách thuế xuất nhập khẩu mới cho cán bộ và doanh nghiệp cần đƣợc quan tâm. Tuy nhiên nhiều chính sách thuế xuất nhập khẩu hay biểu thuế suất chƣa đƣợc ổn định lâu dài và còn nhiều các văn bản hƣớng dẫn, đòi hỏi phải có kế hoạch tập huấn thƣờng xuyên chứ không nhƣ khi có sự thay đổi mới tổ chức tập huấn nghiệp vụ thuế.
Thứ ba: Về cơ sở vật chất, mặc dù đã đƣợc quan tâm đầu tƣ, điều kiện
vật chất của ngành thuế, Ủy ban nhân dân tỉnh và các ban ngành, tuy nhiên vẫn còn lạc hậu, điều kiện làm việc chật chội, nhà cửa xuống cấp, công tác đầu tƣ phƣơng tiện làm việc về máy móc thông tin chƣa đồng bộ, dẫn đến
việc nâng cấp quản lý trên hệ thống máy hay bị lỗi hoặc cá biệt có lần sau khi nâng cấp hệ thống quản lý thuế, quản lý kê khai thuế có sự sai lệch về số liệu nó làm giảm tính khả thi, chính xác và hiệu quả trong công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu.
b) Nguyên nhân khách quan
Một là, Công tác tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế chƣa phát huy hết kết
quả, đó là công tác tƣ vấn thuế cho NTN chƣa đƣợc chú trọng đúng mức, NNT chƣa hiểu biết pháp luật dẫn đến công tác tuyên truyền tuy đã đƣợc thực hiện đầy đủ nhƣng hiệu quả chƣa cao, chƣa truyền đạt đƣợc trực tiếp pháp luật thuế đến ngƣời trực tiếp xuất nhập khẩu xăng dầu.
Hai là, Công tác đăng ký mở tờ khai xuất khẩu, nhập khẩu xăng dầu:
việc chuyển đổi từ cơ chế quản lý cũ, sang mới tự khai, tự nộp, kê khai qua hệ thống điện tử đòi hỏi thay đổi phƣơng thức quản lý, trình độ quản lý và sự chuẩn bị về nhiều mặt nhƣ tái cấu trúc lại tổ chức, thay đổi quy trình nghiệp vụ, kỹ năng quản lý... cần có thời gian nhất định, đặc biệt thay đổi nhận thức của các công chức trong ngành Hải quan, một số ít cán bộ không chịu rèn luyện, vi phạm đạo đức công chức Hải quan, ảnh hƣởng đến hình ảnh ngành Hải quan.
Năng lực, trình độ của cán bộ thuế còn hạn chế và phƣơng pháp làm việc chƣa khoa học, hiện đại, thiếu tính chuyên nghiệp là cản trở lớn nhất đối với khả năng cải thiện hiệu quả hoạt động của ngành Hải quan. Sự cạnh tranh của khu vực khu vực tƣ nhân, khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài thu hút nguồn lực có chất lƣợng từ ngành Hải quan chuyển sang, đồng thời với chính sách quản lý nhân lực của ngành còn nhiều bất cập sẽ tiếp tục hạn chế khả năng nâng cao năng lực của ngành thuế. Việc đào tạo cán bộ Hải quan
còn thiếu chiến lƣợc dài hạn để hình thành đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp, có kỹ năng quản lý tiên tiến và có trình độ chuyên môn hoá cao dẫn đến quá trình đào tạo manh mún, kém hiệu quả.
Một số cán bộ lãnh đạo còn yếu về kiến thức quản lý kinh tế, quản lý vĩ mô do đó cách chỉ đạo điều hành công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu chƣa đạt hiệu quả cao.
Vẫn còn tồn tại một bộ phận cán bộ quản lý, giải quyết công việc theo kinh nghiệm mang tính chất công quyền, chƣa thực sự tận tụy, công tâm, khách quan giữa quyền lợi nhà nƣớc với quyền lợi của ngƣời nộp thuế. Chƣa trở thành ngƣời bạn đồng hành đáng tin cậy của ngƣời nộp thuế.
Ba là, các chức năng quản lý tuân thủ NNT (thanh tra, kiểm tra, thu nợ
và cƣỡng chế) còn nhiều hạn chế, hiệu lực, hiệu quả chƣa cao do thiếu cơ sở dữ liệu thông tin về NNT, các kỹ thuật, biện pháp thanh tra, kiểm tra còn yếu, kế hoạch, chƣơng trình thanh tra, kiểm tra còn thiếu tập trung vào nhóm NNT, lĩnh vực, địa bàn có rủi ro cao, đội ngũ cán bộ Hải quan chƣa đảm bảo yêu cầu cả số lƣợng và chất lƣợng; hiệu lực cƣỡng chế còn thấp do thiếu sự phối hợp giữa các ngành và chính quyền địa phƣơng.
Chƣơng 4
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU XĂNG DẦU TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NINH
4.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng và nhiệm vụ để tăng cƣờng quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu tại tỉnh Quảng Ninh