6. Bố cục của luận văn
4.3.3. Kiến nghị với UBND tỉnh Quảng Ninh
Chỉ đạo các ngành, các cấp phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý nhà nƣớc trong việc thực hiện công tác quản lý thuế, nhất là đối với doanh nghiệp đã đƣợc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, đặc biệt là công tác truyền thông tuyên pháp luật thuế xuất nhập khẩu và nghĩa vụ thuế
KẾT LUẬN
Sau hơn 10 năm thực hiện Luật Hải quan và Luật thuế xuất nhập khẩu, nhất là đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu đến nay, đã phát huy tác dụng tích cực đảm bảo an ninh năng lƣợng, tạo môi trƣờng cho doanh nghiệp trong nƣớc sản xuất kinh doanh; khuyến khích xuất khẩu và đầu tƣ; thúc đẩy hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp tạo nguồn thu lớn và ổn định cho ngân sách nhà nƣớc. Và qua 5 năm thực hiện Luật Quản lý thuế, công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu nói chung, quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu nói riêng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã có chuyển biến tích cực; ý thức của ngƣời nộp thuế trong việc kê khai, nộp thuế tự giác và kịp thời hơn, kết quả thu ngân sách chuyển biến tốt hơn. Đồng thời tác động toàn diện đối với cơ quan Hải quan từ tổ chức bộ máy, chức trách nhiệm vụ của cơ quan Hải quan đến công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu; quy định đơn giản, rõ ràng, minh bạch, nhằm nâng cao trách nhiệm, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của NNT, tạo điều kiện các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu chấp hành tốt pháp luật thuế xuất nhập khẩu.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, hiện vẫn còn không ít hạn chế trong công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu với doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, từ cơ cấu tổ chức quản lý, cán bộ đến quy trình - thủ tục quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu. Những hạn chế này đã làm cho Luật thuế xuất nhập khẩu chƣa đƣợc tuân thủ nghiêm ngặt, tình trạng thất thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu, nợ đọng thuế còn phổ biến, ảnh hƣởng lớn đến việc phát huy đƣợc tác dụng của công cụ thuế xuất nhập khẩu trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế và nhất là ảnh hƣởng trực tiếp đến kế hoạch thu Ngân sách Nhà nƣớc.
Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh"
là cần thiết, luận văn đã tiến hành nghiên cứu, phân tích thực trạng, chỉ ra nguyên nhân và tìm ra giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu đối với doanh nghiệp có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu trên địa bàn.Với các nội dung đã phân tích ở từng chƣơng, luận văn đã trung làm rõ những vấn đề chủ yếu sau:
1. Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản về quản lý thu thuế xuất nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhấp khẩu xăng dầu; phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, phân tích đóng góp của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu đối với tỉnh Quảng Ninh, trong những năm vừa qua. Đồng thời chỉ ra nguyên nhân và một số hạn chế ảnh hƣởng đến công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu. Cụ thể:
- Những hạn chế về cơ cấu tổ chức bộ máy;
- Những hạn chế về chất lƣợng đội ngũ công chức Hải quan;
- Những tồn tại về chính sách thuế xuất nhập khẩu hiện hành để áp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu;
- Những hạn chế về hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu NNT;
- Những tồn tại trong việc thực hiện các chức năng quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu.
Qua đó, phân tích, đánh giá những tồn tại và hạn chế trong công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu để từ đó rút ra những những vấn đề cần hoàn thiện, khắc phục để tăng cƣờng công tác quản lý thu thuế xuất nhập
khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, góp phần thực hiện thành công chiến lƣợc cải cách và hiện đại hoá ngành Hải quan và Luật thuế xuất nhập khẩu đến năm 2020.
2. Luận văn đã tập trung nghiên cứu, phân tích và đề xuất một số giải pháp cơ bản, đồng bộ, có tính khả thi trên tất cả các mặt: Công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT; công tác quản lý nợ và cƣỡng chế thuế; Hoàn thiện về công tác quản lý, về con ngƣời; hoàn thiện quy trình nghiệp vụ trong quản lý thu thuế xuất nhập khẩu xăng dầu, áp dụng khoa học, công nghệ thông tin trong công tác Quản lý thuế xuất nhập khẩu đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu.
Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn hẹp, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi sai sót nhất định, những giải pháp trên còn mang nhiều tính gợi mở. Tác giả mong muốn nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp, phê bình để luận văn hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005.
2. Luật Kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17 tháng 6 năm 2003.
3. Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006.
4. Luật số 31/2013/QH13 ngày ngày 19 tháng 6 năm 2013 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật thuế T T.
5. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế số 21/2012/QH13
ngày 20 tháng 11 năm 2012.
6. Luật Thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 6 năm 2008.
7. Luật xử lý vi phạm hành chính số 15/2012/QH13 ngày 20 tháng 6 năm 2012.
8. Nghị định Quy định xử phạt vi phạm hành chính về kinh doanh xăng dầu.
9. Nghị định số 04/2014/NĐ-CP, ngày 17 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ, sửa
đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
10. Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 09 năm 2013 của Chính phủ, quy
định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hoá đơn.
11. Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính.
12. Nghị định số 40/2007/NĐ-CP Quy định về việc xác định trị giá hải quan đối
với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
13. Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy
định về hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
14. Nghị định số 84/2009/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xăng dầu.
15. Thông tƣ số 05/2012/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2009/NĐ-
CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 và Nghị định số 113/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 26/2009/NĐ-CP ngày 16 tháng 3 năm 2009 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.
16. Thông tƣ số 126/2011/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 165/2010/TT-BTC ngày 26/10/2010 của Bộ Tài chính quy định thủ tục hải quan đối với xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu xăng dầu; nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất và pha chế xăng dầu; nhập khẩu nguyên liệu để gia công xuất khẩu xăng dầu.
17. Thông tƣ số 126/2011/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
165/2010/TT-BTC ngày 26/10/2010 của Bộ Tài chính quy định thủ tục hải quan đối với xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu xăng dầu; nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất và pha chế xăng dầu; nhập khẩu nguyên liệu để gia công xuất khẩu xăng dầu.
18. Thông tƣ số 139/2013/TT-BTC quy định thủ tục hải quan đối với xăng dầu
xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu; nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất và pha chế xăng dầu; nguyên liệu nhập khẩu để gia công xuất khẩu xăng dầu.
19. Thông tƣ số 153/2010/TT-BTC ngày 28/9/2010 của Bộ Tài chính hướng dẫn
thi hành Nghị định 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
20. Thông tƣ số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ.
21. Thông tƣ số 194/2010/TT-BTCHướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám
sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
22. Thông tƣ số 205/2010/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 40/2007/NĐ-CP ngày
16 tháng 3 năm 2007 của Chính phủ quy định về việc xác định trị giá hải quan 23. Thông tư số 28/2011/TT-BCT hướng dẫn quản lý kinh doanh xăng dầu tại khu
vực biên giới.
24. Thông tƣ số 70/2013/TT-BTC Sửa đổi mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi
đối với một số mặt hàng thuộc nhóm 2710 tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi.
25 Quyết định số 688/TCT ngày 22/4/2013 của tổng Cục thuế “Về hệ thống
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC: THUẾ SUẤT THUẾ NHẬP KHẨU ƢU ĐÃI ĐỐI VỚI MỘT SỐ MẶT HÀNG THUỘC NHÓM 2710
(Ban hành kèm theo Thông tư số 47/2013/TT-BTC Ngày 26/4/2013 của Bộ Tài chính)
Mã hàng Mô tả hàng hoá Thuế suất
(%)
27.10
Dầu có nguồn gốc từ dầu mỏ và các loại dầu thu đƣợc từ các khoáng bi-tum, trừ dầu thô; các chế phẩm chƣa đƣợc chi tiết hoặc ghi ở nơi khác, có chứa hàm lƣợng từ 70% trở lên là dầu có nguồn gốc từ dầu mỏ hoặc các loại dầu thu đƣợc từ các khoáng bi-tum, những loại dầu này là thành phần cơ bản của các chế phẩm đó; dầu thải.
- Dầu có nguồn gốc từ dầu mỏ và các loại dầu thu đƣợc từ các khoáng bi-tum (trừ dầu thô) và các chế phẩm chƣa đƣợc chi tiết hoặc ghi ở nơi khác, có chứa hàm lƣợng từ 70% trở lên là dầu có nguồn gốc từ dầu mỏ hoặc các loại dầu thu đƣợc từ các khoáng bi-tum, những loại dầu này là thành phần cơ bản của các chế phẩm đó, trừ nhiên liệu sinh học và trừ dầu thải:
2710.12 - - Dầu nhẹ và các chế phẩm:
- - - Xăng động cơ:
2710.12.11 - - - - RON 97 và cao hơn, có pha chì 16
2710.12.12 - - - - RON 97 và cao hơn, không pha chì 16
2710.12.13 - - - - RON 90 và cao hơn, nhưng dưới RON 97 có pha chì 16
2710.12.14 - - - - RON 90 và cao hơn, nhưng dưới RON 97 không
pha chì 16
2710.12.15 - - - - Loại khác, có pha chì 16
2710.12.16 - - - - Loại khác, không pha chì 16
Mã hàng Mô tả hàng hoá Thuế suất (%)
phản lực
2710.12.30 - - - Tetrapropylen 16
2710.12.40 - - - Dung môi trắng (white spirit) 16
2710.12.50 - - - Dung môi có hàm lư ng cấu tử thơm thấp dưới 1% tính
theo trọng lư ng 16
2710.12.60 - - - Dung môi nhẹ khác 16
2710.12.70 - - - Naphtha, reformate và các chế phẩm khác để pha chế
xăng động cơ 16
2710.12.80 - - - Alpha olefin khác 16
2710.12.90 - - - Loại khác 16
2710.19 - - Loại khác:
2710.19.20 - - - Dầu thô đã tách phần nhẹ 5 2710.19.30 - - - Nguyên liệu để sản xuất than đen 5
- - - Dầu và mỡ bôi trơn:
2710.19.41 - - - - Dầu khoáng đã tinh chế để sản xuất dầu bôi trơn 5 2710.19.42 - - - - Dầu bôi trơn cho động cơ máy bay 5
2710.19.43 - - - - Dầu bôi trơn khác 5
2710.19.44 - - - - Mỡ bôi trơn 5
2710.19.50 - - - Dầu dùng trong bộ hãm thuỷ lực (dầu phanh) 3 2710.19.60 - - - Dầu biến thế và dầu dùng cho bộ phận ngắt mạch 5 - - - Nhiên liệu diesel; các loại dầu nhiên liệu:
2710.19.71 - - - - Nhiên liệu diesel cho ô tô 12
2710.19.72 - - - - Nhiên liệu diesel khác 12
2710.19.79 - - - - Dầu nhiên liệu 14
2710.19.81 - - - Nhiên liệu động cơ máy bay (nhiên liệu phản lực) có độ chớp cháy từ 23o
C trở lên 7
2710.19.82 - - - Nhiên liệu động cơ máy bay (nhiên liệu phản lực) có độ chớp cháy dƣới 23o
C 7
Mã hàng Mô tả hàng hoá Thuế suất (%)
2710.19.89 - - - Dầu trung khác và các chế phẩm 15
2710.19.90 - - - Loại khác 3
2710.20.00
- Dầu mỏ và các loại dầu thu đƣợc từ các khoáng bi-tum (trừ dầu thô) và các chế phẩm chƣa đƣợc chi tiết hoặc ghi ở nơi khác, có chứa từ 70% trọng lƣợng trở lên là dầu mỏ hoặc các loại dầu thu đƣợc từ các khoáng bi-tum, những loại dầu này là thành phần cơ bản của các chế phẩm đó, có chứa dầu diesel sinh học, trừ dầu thải
5
- Dầu thải:
2710.91.00 - - Có chứa biphenyl đã polyclo hóa (PCBs), terphenyl đã
polyclo hóa (PCTs) hoặc biphenyl đã polybrom hóa (PBBs) 20
2710.99.00 - - Loại khác 20
Giá tính thuế
- Giá tính thuế đối với hàng hoá xuất khẩu là giá bán tại cửa khẩu xuất theo hợp đồng.
- Giá tính thuế đối với hàng hóa nhập khẩu là giá thực tế phải trả tính đến cửa khẩu nhập đầu tiên theo hợp đồng, phù hợp với cam kết quốc tế.
- Tỷ giá giữa đồng Việt Nam với đồng tiền nƣớc ngoài dùng để xác định giá tính thuế là tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố tại thời điểm tính thuế.
- Thuế suất đối với hàng hoá xuất khẩu đƣợc quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế xuất khẩu.
Thuế suất đối với hàng hóa nhập khẩu gồm thuế suất ƣu đãi, thuế suất ƣu đãi đặc biệt và thuế suất thông thƣờng:
-Thuế suất ƣu đãi áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nƣớc, nhóm nƣớc hoặc vùng lãnh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thƣơng mại với Việt Nam;
nƣớc, nhóm nƣớc hoặc vùng lãnh thổ thực hiện ƣu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam;
-Thuế suất thông thƣờng áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nƣớc, nhóm nƣớc hoặc vùng lãnh thổ không thực hiện đối xử tối huệ quốc và không thực hiện ƣu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam. Thuế suất thông thƣờng đƣợc quy định không quá 70% so với thuế suất ƣu đãi của từng mặt hàng tƣơng ứng do Chính phủ quy định.
a) Số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp bằng số lƣợng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan nhân với giá tính thuế và thuế suất của từng mặt hàng ghi trong Biểu thuế tại thời điểm tính thuế;
b) Trong trƣờng hợp mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối thì số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp bằng số lƣợng đơn vị từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong tờ khai hải quan nhân với mức thuế tuyệt đối quy định trên một