Cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại vietinbank chi nhánh thị xã phú thọ (Trang 34 - 38)

5. Kết cấu luận văn

1.3. Cơng tác quản lý rủi ro tín dụng của các NHTM

1.3.1. Quan niệm về cơng tác quản lý rủi ro tín dụng

Khi xây dựng quy trình quản lý rủi ro tín dụng, nhà quản trị có mục tiêu lớn nhất là giảm thiểu rủi ro tín dụng, để hoạt động tín dụng mang lại lợi nhuận cao hơn với chi phí thấp nhất có thể. Từ đó, ta có thể hiểu cơng tác quản lý rủi ro tín dụng là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh thông qua hệ thống các phƣơng pháp, công cụ, nội dung quản lý rủi ro đƣợc chủ thể quản lý đƣa ra có căn cứ khoa học phù hợp với thực tiễn với chi phí quản lý rủi ro thấp nhất nhằm giảm thiểu rủi ro góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng của hệ thống.

1.3.2. Nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý rủi ro tín dụng.

1.3.2.1. Nhân tố ch quan

a. C ến lược p á r ển v m c u c a ệ ốn .

Chiến lƣợc phát triển và mục tiêu của hệ thống ảnh hƣởng rất lớn tới công tác quản lý rủi ro tín dụng. Nhƣ ta đã biết một nguyên lý cơ bản là: đánh

đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Rủi ro cao hơn hứa hẹn một mức lợi nhuận cao hơn. Ở Việt Nam tồn tại một vịng trịn luẩn quẩn của sự phát triển tín dụng của các Ngân hàng. Các Ngân hàng đề ra chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng, tăng trƣởng lợi nhuận, việc áp các chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng, tăng trƣởng lợi nhuận (giai đoạn 2008-2010 lên tới 25-35%) làm cho các Chi nhánh, cán bộ tác nghiệp chạy theo doanh số, lúc này việc Quản lý rủi ro bị bỏ ngỏ. Đến khi ngừng phát triển nóng, nợ xấu phát sinh, các Ngân hàng quay lại quản lý rất chặt, ngừng cấp tín dụng, lợi nhuận ngân hàng giảm, các doanh nghiệp khó tiếp cận vốn, hoạt động ngân hàng khơng mang lại hiệu quả. Sau đó các ngân hàng lại thúc đẩy phát triển dƣ nợ… Đây cũng là một bất cập của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua. Vì vậy, việc tạo ra chiến lƣợc phát triển và mục tiêu phù hợp ảnh hƣởng lớn tới công tác quản lý rủi ro tín dụng.

. Quan đ ểm về quản lý r ro n ận ức v c rươn c a lãn đạo về quản lý r ro

Để xây dựng đƣợc hệ thống quản lý rủi ro và duy trì hoạt động có chất lƣợng thì quan trọng nhất là quan điểm và nhận thức của lãnh đạo đơn vị về hoạt động quản lý rủi ro. Nếu lãnh đạo nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của hoạt động quản lý rủi ro và truyền đạt đến toàn thể nhân viên thì chất lƣợng quản lý rủi ro đƣợc nâng cao. Ngƣợc lại, với những nhà lãnh đạo cho rằng hoạt động này chỉ mang tính chất hình thức và thực hiện cho đủ quy định thì hệ thống hoạt động khơng thể có chất lƣợng cao.

c. Năn lực n n ệm độ n ũ cán ộ

Con ngƣời luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong mọi hoạt động kinh doanh nói chung và tất nhiên nó cũng khơng loại trừ khỏi hoạt động của một ngân hàng. Muốn nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng cần

phải có một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi, đƣợc đào tạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thức phong phú về mơi trƣờng kinh doanh và rủi ro tín dụng. Trong bố trí sử dụng, cán bộ tín dụng cần phải đƣợc sàng lọc kỹ càng và phải có kế hoạch thƣờng xuyên bồi dƣỡng những kiến thức cần thiết để theo kịp với nhịp độ phát triển và biến đổi của nền kinh tế thị trƣờng. Ngoài ra, họ cịn phải có tiêu chuẩn về đạo đức và sự liêm khiết, bởi lẽ nếu ngƣời cán bộ tín dụng thiếu trách nhiệm hay cố tình vi phạm có thể sẽ gây tổn thất rất lớn cho ngân hàng.

d. Sự p á r ển c a ệ ốn ôn n c a NHTM.

Phần trên ta đã phân tích sự ảnh hƣởng của sự phát triển hệ thống thông tin của riêng từng hệ thống. Hiện nay, kinh tế nƣớc ta đang hội nhập mạnh mẽ, quy mô của nền kinh tế liên tục tăng lên. Quy mơ của các ngân hàng thƣơng mại vì vậy cũng tăng lên nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Với sự phát triển của kinh tế thì máy tính, hệ thống thơng tin ngân hàng là tất yếu không thể thiếu. Với hệ thống thông tin nội bộ tốt hơn, việc ứng dụng cơng nghệ tốt hơn để phân tích, đánh giá khách hàng đƣa ra các thông tin cho nhà quản trị, lãnh đạo hoặc cán bộ tác nghiệp để đƣa ra nhận định. Hệ thống thông tin ngân hàng cịn là hệ thống thơng tin cảnh bảo tín dụng, hệ thống trao đổi về các ngành nghề lĩnh vực, khách hàng. Với sự tích lũy thơng tin sẽ đƣa ra đƣợc một cái nhìn tồn cảnh về hoạt động của hệ thống cho đến từng khách hàng.

1.3.2.2. Nhân tố khách quan

a. Mô rường kinh tế xã hội

Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của mỗi quốc gia ln có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. Tính ổn định về kinh tế mà trƣớc hết và chủ yếu là ổn định về tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát là những điều mà các doanh nghiệp kinh doanh rất quan tâm và ái ngại vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện, môi trƣờng thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và thu đƣợc lợi nhuận cao, từ đó góp phần tạo nên sự thành công trong kinh doanh của ngân hàng. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, sự bất ổn tất nhiên cũng bao trùm đến các hoạt động của ngân hàng, làm ảnh hƣởng tới hoạt động Ngân hàng trong đó có quản lý rủi ro tín dụng.

b. Các chính sách c a n nước.

Một trong những nhân tố của mơi trƣờng bên ngồi ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng là hệ thống pháp luật. Với mơi trƣờng pháp lý chƣa hồn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các luật, văn bản dƣới luật, đồng thời với nó là sự sắc nhiễu của các cơ quan hành chính có liên quan sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp phải những khó khăn. Thêm vào đó, việc chính sách pháp luật của nhà nƣớc chƣa hồn thiện, còn nhiều sự thay đổi khiến cho các chính sách quản lý rủi ro của NHTM cịn nhiều bất cập. Do đó, xây dựng mơi trƣờng pháp lý lành mạnh sẽ tạo thuận lợi trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong đó có các NHTM.

c. Sự cạn ran ron mô rường ngành

Sự cạnh tranh càng gay gắt thì cơng tác quản lý rủi ro tín dụng càng có khả năng bị ảnh hƣởng. Ngân hàng cũng là một tổ chức hoạt động vì lợi nhuận, vì vậy khi môi trƣờng cạnh tranh trong ngành càng gay gắt, mỗi hệ thống ngân hàng lại tự xây dựng cho mình những tiêu chuẩn tín dụng khác nhau, quy trình quản lý rủi ro tín dụng khác nhau. Để có thể thu hút đƣợc khách hàng nhiều hơn thì việc các ngân hàng nới rộng tỷ lệ cho vay, giá trị định giá,... để cạnh tranh với các ngân hàng khác. Chính vì vậy, sự cạnh tranh trong ngành càng gay gắt thì các Ngân hàng càng đƣa ra nhiều chiêu lơi kéo khách hàng và vì vậy cơng tác quản lý rủi ro tín dụng có thể bị giảm thấp. Xây dựng mơi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, trong đó các Ngân hàng có cơ

chế quản lý rủi ro vƣơn tới chuẩn mực và cạnh tranh về dịch vụ và lợi ích sẽ giảm thiểu rủi ro trong hệ thống ngân hàng.

d. Sự phát triển của công nghệ thông tin và hệ thống thông tin Quốc gia.

Chất lƣợng của quản lý rủi ro tín dụng phụ thuộc rất nhiều vào thơng tin đầu vào của q trình thẩm định. Trình độ cơng nghệ của một đất nƣớc càng cao, hệ thống thông tin càng phát triển thì cơng tác quản lý rủi ro tín dụng càng đƣợc nâng cao. Sự dễ dàng tiếp cận các thơng tin có độ tin cậy sẽ giúp nhà quản trị NHTM cũng nhƣ các cán bộ tác nghiệp trực tiếp có những nhận định chính xác để ra quyết định. Sự phát triển của công nghệ thông tin sẽ giảm thiểu đƣợc chi phí của việc có đƣợc thơng tin (chi phí đi lại, chi phí chờ đợi để có đƣợc thơng tin cần thiết). Một quốc gia xây dựng đƣợc hệ thống thông tin rộng lớn với sự liên thông thông tin của nhiều thành phần: thuế, hải quan, hệ thống ngân hàng, các cơ quan quản lý… thì sẽ tạo ra chất lƣợng thông tin tốt và nhiều mặt, khơng chỉ tốt cho các Ngân hàng mà cịn thuận lợi hơn cho việc quản lý nhà nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại vietinbank chi nhánh thị xã phú thọ (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)