5. Kết cấu luận văn
3.2.2. Mô hình Quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank Chi nhánh
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Thu nhập 100,032 382,192 409,436 282.575
Chi phí 84,654 342,849 382,409 262.572
Lợi nhuận 15,648 39,343 27,027 19.458
(Nguồn: Phòng Khách hàng - Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ)
3.2.2. Mô hình Quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ Phú Thọ
Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ đƣợc thành lập và hoạt động theo quy chế hoạt động của Chi nhánh theo quyết định của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Hiện nay, Chi nhánh đang chuyển đổi sang mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung theo định hƣớng của Ngân hàng TMCP Công thƣơng. Nội dung chính của mô hình quản lý rủi ro tín dụng tập trung là thực hiện chuyển đổi khối thẩm định rủi ro
tập trung về Trụ sở chính.
Sơ đồ 3.2. Mô hình chuyển đổi tín dụng giai đoạn 2
(Nguồn: N ân n TMCP Côn ươn V ệt Nam)
Trƣờng hợp 1: Thuộc mức thẩm quyền Chi nhánh
B1: Cán bộ QHKH tìm kiếm, tiếp thị và hƣớng dẫn khách hàng thủ tục vay vốn. Hƣớng dẫn khách hàng cung cấp đầy đủ hồ sơ và chuyển cho cán bộ thẩm định.
B2: Cán bộ Thẩm định thẩm định và trình cấp có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng hoặc từ chối cấp tín dụng và chuyển toàn bộ hồ sơ cho cán bộ tác nghiệp.
B3: Cán bộ tác nghiệp thực hiện soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo, đăng ký giao dịch bảo đảm… tạo hồ sơ trên máy khớp đúng hồ sơ giấy. Cán bộ tác nghiệp thực hiện lữu trữ hồ sơ theo quy định.
Trƣờng hợp 2: Vƣợt mức thẩm quyền chi nhánh
Sau bƣớc 1 nhƣ trên, tới bƣớc 2 cán bộ thẩm định thực hiện thẩm định, chuyển cấp có thẩm quyền phê duyệt và chuyển hồ sơ lên Trụ sở chính qua phòng Đánh giá xếp hạng tín dụng hoặc phòng Kiểm soát giải ngân.
B3: Phòng ban trụ sở chính sẽ thẩm định và đƣa ra quyết định cấp hay
Phòng Giao dịch - Thuộc mức kiểm soát phòng giao dịch Phòng khách hàng Phòng Bán lẻ: - Thuộc mức kiểm soát Chi nhánh Vƣợt mức kiểm soát của PGD Vƣợt mức kiểm soát của CN Phòng ĐGXH/ Phòng KSGNTrụ sở chính Tổ KTKSNV tại CN (thuộc TSC) - Kiểm tra, rà soát đối chiếu toàn bộ các giao dịch tín dụng và giám sát nhập xuất kho tài sản.
không cấp tín dụng.
B4: Khi có quyết định chấp nhận cấp tín dụng, hồ sơ lại đƣợc chuyển qua cho bộ phận tác nghiệp thực hiện nhƣ trên.
Toàn bộ hồ sơ cấp GHTD, cho vay, bảo lãnh, LC… sẽ đƣợc chuyển qua cho tổ Kiểm tra kiểm soát nội bộ tại Chi nhánh kiểm soát lại.
Tuy nhiên, tại Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ do các phòng giao dịch ở khá xa so với Trụ sở Chi nhánh, số lƣợng cán bộ mỏng nên các Phòng Giao dịch thực hiện thẩm định độc lập và chuyển trực tiếp hồ sơ lên Trụ sở chính chứ không thực hiện chuyển qua Phòng Khách hàng/ Phòng Bán lẻ thẩm định.
Ƣu điểm của mô hình:
+ Việc Quản lý rủi ro tín dụng đã đƣợc thực hiện tập trung, phân tách khâu thẩm định, quyết định tín dụng ra khỏi chi nhánh, phân tách giữa phòng cấp GHTD, khoản vay với phòng xét duyệt món vay, từ đó tạo sự minh bạch và nâng cao chất lƣợng thẩm định các khoản tín dụng, hạn chế rủi ro đạo đức.
+ Ngay tại chi nhánh cũng đã có sự phân tách nhiệm vụ, chuyên môn hóa từng bƣớc công việc, tránh rủi ro khi chỉ một cán bộ quản lý một khách hàng. Đẩy mạnh công tác bán hàng vốn là công tác chƣa đƣợc quan tâm tại chi nhánh.
+ Bộ phận Kiểm soát nội bộ thuộc Trụ sở chính đặt tại chi nhánh kiểm soát sau hồ sơ, thực hiện kiểm soát 3 vòng đối với hoạt động tín dụng tại chi nhánh.
+ Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam có thể can thiệp trực tiếp vào danh mục cho vay của từng chi nhánh, thực hiện hạn chế hoặc khuyến khích phát triển các lĩnh vực cho vay tùy theo định hƣớng và chiến lƣợc tổng thể.
Nhƣợc điểm của mô hình:
thời gian xử lý cho khách hàng. Cấp khoản tín dụng ngắn hạn trƣớc kia thời gian khoảng 2- 3 ngày, nhƣng hiện nay kéo dài khoảng 5 - 6 ngày.
+ Chƣa có cơ chế rõ ràng trong trách nhiệm, quản lý rủi ro thắt chặt dẫn đến không tăng trƣởng đƣợc tín dụng.
Chủ yếu hiện tại chi nhánh mới thực hiện khâu kiểm soát rủi ro, các khâu còn lại nhƣ nhận biết rủi ro, đo lƣờng rủi ro đều do NHCT Việt Nam thực hiện, đo lƣờng và thực hiện cảnh báo hoặc điều chỉnh hoạt động của Chi nhánh thông qua văn bản hoặc can thiệp trực tiếp. NHCT Việt Nam chỉ đạo hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ và đƣa ra các ngành nghề hạn chế, các ngành nghề khuyến khích tăng trƣởng. Trụ sở chính cũng thƣờng xuyên nghiên cứu các sản phẩm mới thiết kế cho các đối tƣợng khách hàng cần khuyến khích. Một công cụ định hƣớng hữu hiệu của NHCT Việt Nam là thông qua chính sách lãi suất. Hệ thống NHCT đã thực hiện mua bán vốn thông qua hệ thống lãi suất FTP, tính giá đến từng khoản vay, thông qua việc áp dụng lãi suất bán vốn đối với từng lại khoản vay và trong từng thời kỳ, thực hiện các chƣơng trình ƣu đãi lãi suất, NHCT đã thực hiện định hƣớng đƣợc danh mục cho vay.
3.2.3. Các nội dung quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ
Quản lý rủi ro là một chuỗi các hoạt động từ: nhận diện rủi ro, đo lƣờng rủi ro, kiểm soát và tài trợ rủi ro, theo dõi, đánh giá và điều chỉnh.
3.2.3.1. Nhận diện r i ro
Nhƣ đã nói ở phần trƣớc, rủi ro xuất phát từ nhiều khía cạnh: rủi to từ bên ngoài, rủi to từ khách hàng, rủi ro từ nội bộ ngân hàng.
Hiện nay, tại Việt Nam nói chung hay ở hệ thống Ngân hàng TMCP Công thƣơng nói riêng việc nhận diện rủi ro hầu hết đƣợc thực hiện tại Trụ sở chính tại phòng Quản lý rủi ro tín dụng đầu tƣ và phòng Chế độ tín
dụng, các dạng rủi ro đƣợc nhận diện, đo lƣờng, Trụ sở chính sẽ phát đi các công văn cảnh báo, hƣớng dẫn, hoặc các quy định cụ thể hƣớng dẫn tác nghiệp trong từng thời kỳ. Hàng tháng hoặc đột xuất có các cảnh báo rủi ro đối với từng ngành hàng đang có biểu hiện rủi ro lớn hoặc hệ thống đang tập trung cho vay hoặc cụ thể thành các văn bản chỉ đạo hoạt động tín dụng trong từng thời kỳ.
Rủi ro từ nguyên nhân bên ngoài: chủ yếu dựa vào chỉ đạo của Trụ sở chính, chi nhánh không có bộ phận riêng để đánh giá các tác động của các yếu tố bên ngoài gây nên rủi ro thế nào cho hoạt động. Cũng do không nhận biết các nguyên nhân này kịp thời nên chi nhánh đã để phát sinh một khối lƣợng tƣơng đối lớn nợ có vấn đề do tập trung khối lƣợng lớn tín dụng vào ngành hàng bị đóng băng.
Rủi ro từ nguyên nhân khách hàng: chƣa thƣờng xuyên thẩm định các yếu tố rủi ro từ khách hàng. Có nhiều khách hàng có dấu hiệu rất rõ rệt về những yếu kém trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng chi nhánh không lƣợng hóa và có biện pháp kịp thời.
Rủi ro từ nguyên nhân nội bộ: chƣa thực hiện đánh giá rủi ro trong nội bộ Chi nhánh, chƣa đánh giá năng lực cán bộ hoặc độ phù hợp của sản phẩm, quy định với các đối tƣợng khách hàng thực tế.
3.2.3.2. Đo lường r i ro
Hiện nay Chi nhánh đo lƣờng rủi ro tín dụng bằng phƣơng pháp chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng. Ngay từ khi đặt quan hệ tín dụng chi nhánh sẽ thu thập thông tin và nhập vào hệ thống. Có 2 bộ quy trình chấm điểm dành riêng cho đối tƣợng khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân. Với mỗi đối tƣợng khách hàng lại có bộ chỉ tiêu khác nhau đƣợc ngân hàng Công thƣơng Việt Nam xây dựng. Bộ chấm điểm thông thƣờng gồm chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính. Sau khi chấm điểm và xếp hạng khách hàng, chi nhánh sẽ có tiêu chuẩn cấp tín dụng khác nhau đối với từng khách hàng về: mức độ đảm bảo
bằng tài sản, mức độ cho vay trên giá trị tài sản, mức độ cho vay trên nguồn vốn, lãi suất… Với tần suất 6 tháng chấm điểm một lần hoặc khi có những điều kiện xấu ảnh hƣởng đến ngành hàng đảm bảo có các ứng xử phù hợp.
Quy trình chấm điểm có thể đƣợc tóm tắt:
Bƣớc 1: Thu thập thông tin chấm điểm bao gồm: - Báo cáo tài chính;
- Các thông tin về cơ cấu tổ chức;
- Các thông tin về ban lãnh đạo: học vấn, tƣ cách pháp lý,… - Các thông tin về định hƣớng phát triển, kế hoạch kinh doanh…
Bƣớc 2: Xử lý thông tin: kiểm tra tính logic, hợp lý của các thông tin; đặc biệt là các thông tin tài chính; đƣa ra báo cáo tài chính mới với các thông tin đã đƣợc hiệu chỉnh (nếu có).
Bƣớc 3: Nhập thông tin vào chƣơng trình chấm điểm tín dụng: cán bộ thẩm định phải lựa chọn đúng đối tƣợng khách hàng và luồng phê duyệt (Thẩm quyền Trụ sở chính hay thẩm quyền Chi nhánh); sau khi nhập thông tin xong sẽ chuyển qua các cấp phê duyệt theo quy định.
Bƣớc 4: Hoàn thành chấm điểm, xếp hạng khách hàng. Hạng khách hàng là yếu tố tiên quyết khi cấp GHTD và duy trì tín dụng khách hàng.
Về cơ bản, hệ thống chấm điểm của Ngân hàng TMCP Công thƣơng xây dựng theo quy chuẩn và quan điểm về rủi ro theo hệ thống. Tuy nhiên, khi thực hiện ở Chi nhánh còn tồn tại một số hạn chế:
- Chi nhánh chƣa tuân thủ đúng tần suất chấm điểm tín dụng đối với toàn bộ khách hàng;
- Thông tin chấm điểm chƣa đƣợc xử lý kỹ, hầu hết đƣợc nhập từ báo cáo của khách hàng mà nguồn báo cáo này độ chính xác chƣa cao.
chấm điểm chƣa có căn cứ, hoặc lựa chọn sao cho điểm số của khách hàng đạt mức cao. Do vậy có chênh lệch khá lớn giữa điểm tín dụng và điểm phi tín dụng. - Bộ tiêu chí chấm điểm nhiều tiêu chí chƣa thực sự phù hợp với đối tƣợng khách hàng và mặt bằng của Việt Nam hiện tại.
Nhiều khách hàng trƣớc khi đƣợc cơ cấu; bị nợ quá hạn đều đƣợc xếp hạng AA hoặc A, sau đó khi khách hàng đã có biểu hiện quá hạn, cơ cấu thì đƣợc đƣa trực tiếp xuống hạng B. Vì vậy hạng hệ thống cũng chƣa đảm bảo lƣợng hóa đƣợc rủi ro đối với khách hàng.
3.2.3.3. Kiểm soát và tài trợ r i ro tín d ng
Chi nhánh đã áp dụng mô hình quản lý tín dụng tập trung theo chỉ đạo của Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam. Với mô hình này chi nhánh đã phân tách đƣợc nhiệm vụ thẩm định, việc thẩm định qua 2 vòng sẽ giảm thiểu đƣợc rủi ro về nhiều mặt: rủi ro do trình độ cán bộ, rủi ro do đạo đức cán bộ, bổ sung thêm nhiều thông tin trong thẩm định đảm bảo chất lƣợng thẩm định tốt.
Các biện pháp kiểm soát rủi ro tín dụng:
- Phân công công việc trong ban lãnh đạo phù hợp với năng lực, trình độ; Giám đốc quản lý tối thiểu 70% dƣ nợ tại chi nhánh. Tiếp đó là phân công và ủy quyền cho các trƣởng, phó các phòng có chức năng tín dụng. Đối với các cán bộ tín dụng thì tùy theo năng lực đƣợc phân công theo dõi các khách hàng phù hợp.
- Chuyển đổi mô hình sang quản lý rủi ro tập trung tại Trụ sở chính Ngân hàng Công thƣơng. Thông qua việc chuyển đổi mô hình đã phân tách việc thẩm định tín dụng ra 2 cấp, giảm thiểu rủi ro. Chi nhánh thực hiện thẩm định và trình hồ sơ theo đúng phân cấp thẩm quyền, không có hiện tƣợng chia tách hồ sơ để tránh trình lên Trụ sở chính.
tài sản đảm bảo của khách hàng, định giá thông qua công ty thẩm định giá chuyên nghiệp hoặc định giá theo khung giá đất để giảm thiểu việc tự ý nâng giá để cấp tín dụng.
- Tham gia cho vay đồng tài trợ, cho vay các khách hàng lớn, tổng công ty có vốn nhà nƣớc.
- Xử lý nợ có vấn đề: chi nhánh đang thực hiện các biện pháp: yêu cầu khách hàng bán tài sản, bán tài sản thông qua trung tâm đấu giá, mua lại tài sản làm tài sản cố định; đối với các khách hàng không tự nguyện bán tài sản hoặc giao tài sản cho chi nhánh xử lý thực hiện khởi kiện.
Tài trợ rủi ro tín dụng:
- Chi nhánh đã thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định. Tuy nhiên hiện nay một số lƣợng lớn các khách hàng của Chi nhánh đang đƣợc cơ cấu giữ nguyên nhóm nợ theo thông tƣ 780/TT-NHNN năm 2012 của Ngân hàng nhà nƣớc. Khi thông tƣ 780 hết hiệu lực, các khách hàng này sẽ về đúng nhóm nợ cao hơn thì việc trích lập dự phòng rủi ro sẽ hết sức khó khăn do cùng một lúc trích lập lớn. Đây cũng là một gánh nặng đối với các Ngân hàng trong năm 2014. Ngoài ra chi nhánh chƣa có các biện pháp khác để tài trợ rủi ro tín dụng.
3.2.3.4. T eo õ đán á v đ ều chỉnh
Đây là hoạt động chƣa đƣợc đánh giá đúng mức và đƣợc thực hiện tại Chi nhánh. Hiện nay, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam đã xây dựng hệ thống báo cáo đa chiều giúp cho các Chi nhánh trong hoạt động Quản lý hoạt động, trong đó có hoạt động tín dụng. Chi nhánh có thể vào chƣơng trình và chiết xuất đƣợc nhiều loại báo cáo: Báo cáo phân tích, báo cáo tổng hợp, hoặc tự tạo ra các báo cáo theo các tiêu chí mà ngƣời dùng muốn chiết xuất. Báo cáo này hỗ trợ chi nhánh về: dƣ nợ theo ngành nghề, dƣ nợ theo khách hàng, dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng… Chƣơng trình chính thức đi vào hoạt động tháng 4/2013 nhƣng đến nay vẫn đƣợc sử dụng hạn chế.
Trong các cuộc họp giao ban hàng tháng, chi nhánh đƣa ra các chỉ tiêu hoạt động của chi nhánh và từng phòng, về hoạt động tín dụng, xử lý nợ có vấn đề, tuy nhiên chƣa đƣa ra đƣợc nguyên nhân tiếp tục phát sinh rủi ro và đƣa ra biện pháp cụ thể.
3.3. Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ
3.3.1. Những kết quả đạt được
3.3.1.1. Triển khai mô hình quản lý r i ro phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế
Hiện nay, chi nhánh đang trong giai đoạn chuyển đổi liên tục, mô hình hoạt động của chi nhánh đang đƣợc hoàn thiện hƣớng tới chuẩn mực Basel 2. Trong đó:
- Phân tách bộ phận tín dụng thành các bộ phận chuyên môn khác nhau nhƣ quan hệ khách hàng (tập trung chủ yếu vào hoạt động tiếp thị, tiếp xúc khách hàng, khởi tạo tín dụng), bộ phận thẩm định (thực hiện thẩm định tín dụng độc lập và ra các ý kiến về cấp tín dụng cũng nhƣ giám sát quá trình thực hiện các quyết định tín dụng của bộ phận quan hệ khách hàng), bộ phận tác nghiệp (thực hiện lƣu trữ hồ sơ, nhập hệ thống máy tính và quản lý khoản vay…). Phân định rõ chức năng đề xuất và thẩm định tín dụng nhằm đảm bảo tính khách quan trong hoạt động cấp tín dụng.
- Thực hiện chấm điểm và xếp hạng tín dụng doanh nghiệp theo định kỳ và hạng khách hàng là căn cứ quyết định mọi ứng xử của ngân hàng (quyết định cấp tín dụng, điều kiện về tài sản bảo đảm, lãi suất, …)
- Tách bạch khâu kiểm tra kiểm soát sau và thực hiện kiểm tra giám sát thƣờng xuyên, đảm bảo hồ sơ tín dụng đƣợc kiểm tra qua nhiều bƣớc: trƣớc, trong và sau khi cho vay.