Định hƣớng hoạt động Vietinbank Chi nhánh thị xã Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại vietinbank chi nhánh thị xã phú thọ (Trang 90)

Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1. Định hƣớng hoạt động Vietinbank Chi nhánh thị xã Phú Thọ

4.1.1. Định hướng chung

Tăn rưởng nguồn vốn là yếu tố quan trọn n đầu:

Với tính cạnh tranh ngày càng cao trên thị trƣờng tài chính ngân hàng, nhằm thu hút đƣợc các nguồn vốn mới và giữ đƣợc các nguồn vốn hiện tại, để đảm cân đối nguồn vốn cho hoạt động tín dụng, Chi nhánh thự hiện một số giải pháp thực hiện cụ thể:

- Đổi mới nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng, đặc biệt nâng cao ý thức trách nhiệm thái độ phục vụ của cán bộ giao dịch.

- Tăng cƣờng công tác quảng cáo, tiếp thị, khuyếch trƣơng sản phẩm thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

- Thƣờng xuyên phân tích, đánh giá tiềm năng trên địa bàn để đề ra chiến lƣợc tăng trƣởng nguồn vốn, chiếm lĩnh thị phần, đặc biệt là thực hiện tiếp thị, thu hút các khách hàng có nguồn tiền gửi lớn tại các TCTD khác nhƣ các tổ chức đơn vị hành chính sự nghiệp, tập đồn kinh tế, các khách hàng lớn…

- Tập trung phát triển huy động nguồn tiền gửi dân cƣ, xác định đây là nguồn vốn ổn định, hết sức quan trọng, làm tiền đề để tăng trƣởng cho các năm sau.

- Triển khai đầy đủ các sản phẩm huy động vốn đã ban hành.

- Thành lập tổ chun trách trong phịng Khách hàng để tìm kiếm, khai thác, tăng nguồn vốn làm cơng tác tiếp thị, chăm sóc khách hàng.

- Tích cực giữ vững và thắt chặt quan hệ với các khách hàng hiện có.

Tăn rưởng tín d n v đầu ư một cách an toàn, hiệu quả:

Song song với việc tăng trƣởng nguồn vốn huy động, trong thời gian tới, chi nhánh sẽ tập trung mở rộng, tăng trƣởng quy mơ tín dụng một cách an tồn, hiệu quả, hƣớng tới các ngành hàng, lĩnh vực có tiềm năng, các khách hàng, doanh nghiệp SXKD hiệu quả, tài chính lành mạnh. Một số giải pháp cụ thể nhƣ sau:

- Thƣờng xun phân tích đánh giá các khách hàng có nhu cầu vay vốn trên địa bàn, chủ động tìm kiếm các dự án, khách hàng tốt. Bằng mọi biện pháp, bền bỉ, kiên trì lơi kéo, bám sát thuyết phục khách hàng chuyển sang giao dịch với chi nhánh, mở rộng thị phần. Giám đốc sẽ trực tiếp chỉ đạo công tác tiếp thị khách hàng, nhằm đảm bảo hiệu quả trong công tác kinh doanh.

- Nâng cao chất lƣợng các sản phẩm tín dụng, chất lƣợng phục vụ khách hàng, chú trọng phát triển các dịch vụ tiện ích mới nhƣ Vietinbank at home; Vietinbank Ipay; Nhận hồ sơ qua mạng…

- Tăng cƣờng phát triển cho vay tiêu dùng, các sản phẩm cho vay đối với KHCN nhƣ cho vay mua nhà dự án, kết hợp các sản phẩm NHCT cung cấp trọn gói, cho vay cá nhân kinh doanh các lĩnh vực thƣơng mại dịch vụ, buôn bán nhỏ lẻ, cho vay sản xuất đối với các làng nghề, có phƣơng án kinh doanh hiệu quả, khả năng trả nợ và tài sản bảo đảm tốt.

- Tiếp tục đẩy mạnh triển khai cho vay các chƣơng trình tín dụng mục tiêu của NHCTVN, bao gồm: cho vay nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, DN vừa và nhỏ đảm bảo đúng mục đích, an tồn, hiệu quả.

- Nâng cao chất lƣợng thẩm định, chấp hành nghiêm chỉnh quy chế, cơ chế nghiệp vụ, chú trọng tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt trƣớc trong và sau khi giải ngân.

- Đối với các khách hàng có dự án, phƣơng án SXKD có hiệu quả, đáp ứng đầy đủ các điều kiện tín dụng hiện hành, nghiêm cấm cán bộ không đƣợc từ chối cho vay với bất kỳ lý do gì, tƣ vấn hƣớng dẫn các thủ tục cần thiết để khách hàng đƣợc vay vốn nhanh chóng, nghiêm cấm cán bộ tín dụng sách nhiễu khi cho vay.

- Thƣờng xuyên phân tích, đánh giá khách hàng. Đối với các khách hàng tốt, khách hàng truyền thống, khách hàng chiến lƣợc cần đƣa ra chính sách chăm sóc khách hàng hợp lý, kịp thời, bảo đảm tính cạnh tranh cao, bằng mọi biện pháp khơng để mất khách hàng, đồng thời kiên quyết nhanh chóng cơ cấu lại, giảm và chấm dứt quan hệ tín dụng đối với các khách hàng yếu kém, SXKD thua lỗ, mất tín nhiệm…

- Ln tn thủ ngun tắc: tăng trƣởng tín dụng phải an tồn, hiệu quả, bền vững, thu đƣợc hết nợ cả gốc và lãi tiền vay.

Đẩy mạnh cung cấp các dịch v ngân hàng:

Để hoàn thành chỉ tiêu thu dịch vụ, chi nhánh sẽ đẩy tiếp mạnh công tác tiếp thị, gia tăng thị phần, cung cấp các sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng, tiện ích, trọn gói, đặc biệt chú trọng thu hút các khách hàng có hoạt động tài trợ thƣơng mại, mở và thanh toán L/C, dịch vụ tƣ vấn tài chính, dịch vụ gia tăng thẻ ATM, thẻ TDQT, dịch vụ thu chi tại nhà, tăng các giao dịch thanh toán, chuyển tiền qua tài khoản, dịch vụ kiều hối…

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức:

- Tăng cƣờng thực hiện có kết quả công tác quy hoạch cán bộ, thƣờng xuyên quan tâm bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ trẻ, cán bộ chủ chốt của chi nhánh.

- Tiếp tục rà soát nguồn nhân lực hiện tại để bổ nhiệm, phân công nhiệm vụ đảm bảo phù hợp với năng lực trình độ chun mơn, khuyến khích và phát huy tối đa khả năng của từng cán bộ.

và mơ hình tổ chức do NHCT Việt Nam quy định.

Đẩy mạn côn ác đ o ạo:

- Một trong những tồn tại chủ yếu tại chi nhánh là lực lƣợng cán bộ cịn ít kinh nghiệm, kỹ năng làm việc chƣa sâu, việc giải quyết công việc chƣa nhanh và chƣa chủ động. Với khối lƣợng công việc lớn, và các đối tƣợng khách hàng tiềm năng sắp tới là các khách hàng lớn, việc đáp ứng nhanh và làm hài lịng khách hàng là yếu tố quyết định. Chính vị vậy nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2015 là đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ để đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc, cụ thể:

- Hàng tháng các phòng ban tự tổ chức học tập nghiệp vụ vào một buổi chiều thích hợp. Đặc biệt chú trọng đào tạo nội bộ, nâng cao khả năng giao tiếp, tiếp thị khách hàng.

- Hàng tháng tổ chức kiểm tra nghiệp vụ theo từng chuyên đề, kết quả điểm kiểm tra sẽ là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá, xếp loại cán bộ làm căn cứ xác định lƣơng kinh doanh.

- Cử cán bộ đi học tập các lớp đào tạo nâng cao nghiệp vụ, khả năng hiểu biết và phân tích thị trƣờng, kỹ năng khai thác dịch vụ, thái độ phục vụ, tƣ vấn, chăm sóc khách hàng đối với đội ngũ cán bộ trực tiếp bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

- Khuyến khích tinh thần tự học tập, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng nhƣ tác phong giao tiếp của cán bộ, học tập nội quy lao động và văn hóa VietinBank.

4.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng

Chiến lƣợc của chi nhánh đối với cơng tác tín dụng trong thời gian tới là: phát triển an toàn, hiệu quả.

- Phát triển tín dụng hƣớng tới yếu tố bền vững, nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng. Tình hình kinh tế đang tiếp tục diễn biến khó

khăn, nên việc phát triển tín dụng phải đi đơi với chất lƣợng các khoản tín dụng, liên tục sàng lọc các khách hàng, cho vay đối với các khách hàng tốt, và thực hiện lộ trình rút giảm với các khách hàng thuộc các ngành nghề rủi ro, các khách hàng có năng lực tài chính khơng đáp ứng.

- Nâng cao chất lƣợng cơng tác thẩm định tín dụng và quản lý khách hàng, đặc biệt là công tác kiểm tra, giám sát sau sử dụng vốn để đảm bảo giảm thiểu rủi ro tín dụng.

- Thực hiện chuyển đổi mơ hình khối quản lý rủi ro một cách tồn diện, bố trí đủ số lƣợng cán bộ có đủ năng lực, trình độ để đảm trách các cơng tác thẩm định, quản lý rủi ro, đặc biệt là công tác dự báo rủi ro, cảnh báo sớm đối đối với khách hàng.

- Tăng cƣờng xử lý nợ có vấn đề, nợ xử lý rủi ro quyết liệt, thành lập tổ chuyên trách để xử lý nợ có vấn đề, thu hồi các khoản nợ đã xử lý rủi ro trong năm 2013, 2014.

4.2. Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ

4.2.1. Nâng cao nhận thức về quản lý rủi ro tín dụng

Ban lãnh đạo chi nhánh cần nhận thức đúng đắn về quản lý rủi ro tín dụng và tầm quan trọng của quản lý rủi ro tín dụng, cần đặt quản lý rủi ro tín dụng ngang bằng với các hoạt động kinh doanh khác. Tuy không mang lại lợi nhuận nhƣng đây là hoạt động sẽ hạn chế rủi ro và tránh gây thất thoát tiền của và thời gian của chi nhánh. Sau khi ban lãnh đạo đã nắm rõ vị trí của quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của chi nhánh cần thực hiện trao đổi thông tin về chiến lƣợc, tôn chỉ, các hƣớng dẫn và các phƣơng pháp về tín dụng cần đƣợc tiến hành một cách liên tục và đƣợc thể hiện qua nhiều hình thức, bao gồm các chính sách bằng văn bản, các cẩm nang quy trình, hành động của nhà quản lý, trao đổi thông tin miệng và đào tạo tại chỗ.

Một trong những công cụ để trao đổi thông tin về các vấn đề chiến lƣợc và tôn chỉ là thông qua chiến lƣợc tín dụng (hay tầm nhìn tín dụng), chiến lƣợc này đƣợc thể hiện nhƣ một tuyên ngôn về các mục tiêu và xác định thái độ của lãnh đạo ngân hàng đối với rủi ro tài sản và thái độ sẵn sàng chấp nhận các rủi ro đó. Chiến lƣợc tín dụng cần đƣợc truyền đạt tới toàn thể cán bộ ngân hàng để mọi cán bộ liên quan đều hiểu về phƣơng pháp tiếp cận của ngân hàng trong q trình cấp tín dụng. Lanh đạo chi nhánh, trƣởng phòng ban và cán bộ đều nhận biết đƣợc bản chất và mức độ rủi ro tín dụng mà ngân hàng sẵn sàng chấp nhận trong chiến lƣợc của mình là rất quan trọng.

Chi nhánh cần xác định rõ ràng vai trò và trách nhiệm của ban lãnh đạo và nhân viên trong hoạt động tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng là rất cần thiết nhằm đảm bảo:

- Những quyết định quan trọng liên quan tới chiến lƣợc tín dụng, cho điểm tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng đƣợc đƣa ra một cách thích hợp bởi một tập thể các cá nhân với kinh nghiệm và kiến thức phù hợp.

- Những trách nhiệm ban Giám đốc giao phó đƣợc thực hiện đúng với sự uỷ nhiệm đó.

Các cá nhân đƣợc giao những vai trị thích hợp cho phép đảm bảo phân trách nhiệm vụ một cách phù hợp tạo ra mơi trƣờng tín dụng có kiểm sốt.

Thực hiện nghiêm túc việc chuyển đổi mơ hình quản lý rủi ro, bố trí đủ số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng cán bộ theo mơ hình mới. Qn triệt tồn chi nhánh về tầm quan trọng của việc chuyển đổi thành cơng mơ hình mới và đẩy nhanh tốc độ xử lý cơng việc đảm bảo sự hài lịng của khách hàng.

4.2.2. Hồn thiện cơ cấu tổ chức và mơ hình quản lý rủi ro tín dụng

Để nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng cần có sự tách bạch giữa hoạt động kinh doanh và hoạt động quản lý rủi ro. Chức năng quản lý rủi ro tín dụng cần đƣợc giao cho một bộ phận độc lập với phần kinh doanh của chi

nhánh. Để làm đƣợc điều đó cần làm một số nội dung sau:

- Phân công công việc cụ thể đối với các phịng ban tham gia vào quy trình quản lý rủi ro tín dụng. Đảm bảo các cơng việc khơng thực hiện chồng chéo, có cơ chế báo cáo và đánh giá hoạt động quản lý rủi ro định kỳ.

- Kiện tồn Phịng tổng hợp hoặc giao cho phòng ban tại trụ sở chi nhánh phụ trách chức năng quản lý rủi ro tín dụng chung, lập báo cáo tổng hợp và phân tích tình hình hoạt động của chi nhánh, đƣa ra các cảnh báo rủi ro sớm đối với hoạt động tín dụng. Yêu cầu xây dựng chức năng nhiệm vụ công tác quản lý rủi ro: nhận biết rủi ro, tổng hợp đo lƣờng rủi ro và các biện pháp kiểm soát.

- Nghiêm túc thực hiện việc chuyển đổi mơ hình, chuyển đổi khách hàng. Thực hiện phân tách chức năng công việc cho từng cán bộ; tách giữa cán bộ quan hệ khách hàng và cán bộ thẩm định, tác nghiệp. Việc thẩm định, quyết định cho vay cần tập trung ở trụ sở chi nhánh, vì việc để các cán bộ cùng ngồi tại một địa điểm có thể ảnh hƣởng đến quyết định của cán bộ. Bố trí đủ ngƣời và kiên quyết khơng để tình trạng một cán bộ đảm nhận nhiều vai trò.

4.2.3. Nghiêm túc tuân thủ đúng quy trình, quy chế tín dụng nhằm nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng

Hệ thống văn bản của Vietinbank rất đầy đủ và toàn diện, hƣớng dẫn chi tiết tác nghiệp đối với từng hoạt động trong q trình cấp tín dụng. Chi nhánh cần qn triệt việc thực hiện nghiêm túc quy trình, quy chế. Do trƣớc đây, chi nhánh chƣa thƣờng xuyên cập nhật và chƣa quán triệt việc thực hiện nghiêm túc quy trình, nên các tiêu chuẩn tín dụng giảm thấp, việc xác định khẩu vị rủi ro, giới hạn tín dụng, định hƣớng tín dụng chƣa đƣợc thực hiện, việc kiểm tra giám sát khoản vay chƣa chặt chẽ, kịp thời, dẫn đến chất lƣợng tín dụng giảm đi rõ rệt. Việc quán triệt thực hiện đúng theo quy trình quy chế, thƣờng xuyên tổ chức học tập quy trình, quy chế cho cán bộ, giải đáp thắc

mắc về những bất hợp lý của quy định, quy trình, những khó khăn vƣớng mắc khi thực hiện để phản hồi lại với NHCT thực hiện sửa đổi cho phù hợp với hoạt động thực tiễn. Tuy hiện nay việc cho vay có sự kiểm soát NHCT Việt Nam, nhƣng chi nhánh cần quán triệt việc thẩm định khoản vay phải thực hiện chặt chẽ ngay tại cấp Chi nhánh, nâng cao chất lƣợng thẩm định, hạn chế rủi ro từ chi nhánh, nâng cao chất lƣợng hồ sơ trình Trụ sở chính để đẩy nhanh tốc độ xử lý cũng nhƣ giảm thiểu đƣợc rủi ro ngay từ đầu.

Cần thực hiện nghiêm túc quy trình quản lý rủi ro tín dụng, khơng bỏ bớt hoặc làm hình thức là yếu tố quan trọng quyết định cơng tác quản lý rủi ro tín dụng. Để thực hiện đƣợc điều này chi nhánh cần phân cơng cụ thể cho một phịng ban đầu mối duy trì hiệu lực của hệ thống quản lý rủi ro, thực hiện các công tác: nhận diện rủi ro, đôn đốc việc đo lƣờng rủi ro, đƣa ra các biện pháp kiểm soát rủi ro và theo dõi việc duy trì thực hiện của hệ thống. Phịng Quản lý rủi ro trên sẽ có trách nhiệm lập các báo cáo theo dõi và đƣa ra các giải pháp để tham mƣu cho ban Giám đốc đƣa ra các quyết định về tín dụng, định hƣớng tín dụng. Với nhiều thông tin đa chiều việc đƣa ra các quyết định về cho vay đối với lĩnh vực, ngành nghề hoặc đối với nhóm khách hàng sẽ chính xác hơn.

Chú trọng cơng tác kiểm tra chéo, hậu kiểm tại chi nhánh, tổ chức kiểm tra thƣờng xuyên sẽ nâng cao ý thức tuân thủ cho cán bộ, các phòng ban, hạn chế sai sót phát sinh cũng nhƣ phát hiện sớm để có thể khắc phục kịp thời.

4.2.4. Xây dựng các giới hạn an tồn trong hoạt động tín dụng

Căn cứ chỉ tiêu giao và định hƣớng của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, chi nhánh cần xem xét và xây dựng các giới hạn cần thiết trong từng thời kỳ một các rõ ràng:

- Tỷ trọng cho vay theo thời gian;

- Tỷ trọng cho vay trung dài hạn trên tổng dƣ nợ;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại vietinbank chi nhánh thị xã phú thọ (Trang 90)