Một số chỉ tiêu hoạt động giai đoạn 2011-2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại vietinbank chi nhánh thị xã phú thọ (Trang 52 - 58)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014

Dƣ nợ cho vay và đầu tƣ 1.068.055 1.622.373 2.137.253 2.024.939 Huy động vốn 754.496 1.298.043 1.099.530 952.743

Thu dịch vụ 8.062 7.328 7.524 6.201

Lợi nhuận chƣa bao gồm XLRR 24.134 48.582 37.515 19.458 Lợi nhuận bao gồm XLRR 24.134 48.582 39.185 20.003

(Nguồn: Báo cáo hoạ động Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ)

Năm 2011, 2012 Chi nhánh phát triển nhanh và mạnh cả về quy mô và chất lƣợng, lợi nhuận tăng cao năm sau gấp đôi năm trƣớc. Đến năm 2013 và những tháng đầu năm 2014, tình hình kinh tế đi xuống khiến tình hình huy động vốn và dƣ nợ đều giảm, thu nhập giảm tuy dƣ nợ cao hơn năm 2011.

3.1.4.1. Hoạ độn vay v đầu ư:

Năm 2011, dƣ nợ nền kinh tế đạt 1.068 tỷ đồng, tăng 492 tỷ đồng tƣơng đƣơng tăng 85% so với năm 2010. Năm 2012, dƣ nợ tiếp tục tăng

độ tăng trƣởng tín dụng đã chậm lại đạt 31%, nhƣng vẫn là một mức cao so với mức tăng trƣởng tín dụng 2013 của cả nƣớc là 8,91%, của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam là 14%. Đến năm 2014, dƣ nợ của Chi nhánh 2.024 tỷ đồng, giảm 112 tỷ đồng tƣơng đƣơng - 5,26%. Xu hƣớng tín dụng của chi nhánh phù hợp với tình hình của nền kinh tế thời gian vừa qua do chính phủ có các chính sách thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát, nền kinh tế rơi vào khủng hoảng. Dƣ nợ chi nhánh chủ yếu là dƣ nợ Việt Nam đồng, do chi nhánh không tiếp cận đƣợc nhiều khách hàng xuất khẩu mà chủ yếu là các khách hàng trong nƣớc, cùng với việc thắt chặt việc cho vay ngoại tệ của NHNN. Điều này cũng giúp chi nhánh tránh đƣợc những rủi ro về tỷ giá và có lợi nhuận cao hơn.

Biểu đồ 3.1. Dư nợ cho vay và đầu tư giai đoạn 2011 - 2014

(Nguồn: Phòng Khách hàng Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ) 3.1.4.2. Huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động chính yếu của một Ngân hàng thƣơng mại. Trong những năm gần đây sự nở rộ của các Ngân hàng cổ phần dẫn tới sự cạnh tranh rất lớn trong ngành ngân hàng. Đặc biệt khi các Ngân hàng TMCP không bị quản lý chặt chẽ nhƣ các Ngân hàng thƣơng mại có vốn nhà nƣớc thì việc huy động vốn của Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ càng gặp nhiều khó khăn.

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2010 2011 2012 30/9/2013 Tổng dƣ nợ VNĐ Ngoại tệ ĐVT: rđ 2011 2012 2013 2014

Trong giai đoạn năm 2010 - 2011, lãi suất trên thị trƣờng bị các Ngân hàng đẩy lên khá cao, là một Ngân hàng có vốn nhà nƣớc, Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ tuân thủ mức lãi suất theo quy định nên việc cạnh tranh huy động vốn khá khó khăn. Sau khi ngân hàng Nhà nƣớc quản lý chặt về lãi suất, việc huy động vốn của chi nhánh đã đƣợc cải thiện đáng kể. Nguồn vốn qua các năm liên tục tăng trƣởng. Tuy nhiên, việc tăng trƣởng nguồn vốn từ huy động các định chế tài chính tăng mạnh nhƣng khơng mang tính ổn định, ngƣợc lại, nguồn vốn dân cƣ tăng chậm nhƣng ổn định qua các năm. Định hƣớng của chi nhánh trong việc huy động vốn là phát triển ổn định và hiệu quả, phát triển vào các kỳ hạn ngắn để kịp thời ứng biến với diễn biến thị trƣờng.

Bảng 3.2. Chỉ tiêu về huy động vốn Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ 2011 - 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

STT Chỉ tiêu Năm

2011

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số dƣ +/_ % Số dƣ +/_ % Số dƣ +/_ % 1 Tổng nguồn vốn 754.496 1.298.043 543.547 72 1.099.530 -198,514 -15 952.743 -146.787 -13 2. Theo loại tiền VNĐ 722.718 1.040.463 1.039.740 44 1.056.068 15,605 1 906.159 -149.909 -14 Ngoại tệ 31.778 257.580 225.802 711 43.461 -214,119 -83 46.584 3.122 7 3. Theo loại hình TG Tổ chức kinh tế 209.457 957.968 748.511 357 509.744 -448,224 -47 424.336 -85.408 -17 TG Tổ chức khác 351.177 34.900 -350.828 -100 167.461 132,561 37938 81.323 -86.138 -51 TG Cá nhân 193.862 305.175 111.313 57 422.324 117,149 38 447.084 24.760 6 4. Kỳ hạn Không kỳ hạn 282.535 435.375 152.840 54 378.573 -56,803 -13 223.840 -154.732 -41 Kỳ hạn đến 12 tháng 318.804 854.797 535.993 168 718.911 -135,886 -16 626.056 -92.855 -13 Kỳ hạn trên 12 tháng 153.157 7.871 145.286 -95 2.046 -5,825 -74 102.847 100.800 4927 41

Nguồn vốn huy động năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011; chủ yếu là do tăng từ các tổ chức kinh tế mà ở đây là các định chế tài chính, các nguồn vốn này khơng có tính ổn định và không mang lại lợi nhuận cao. Điều đó thể hiện rõ khi các năm tiếp theo nguồn vốn của Chi nhánh giảm khi việc huy động nguồn vốn từ các định chế tài chính khác trở nên khó khăn hơn do chính sách lãi suất và thị trƣờng tiền tệ có xu hƣớng thắt chặt. Lƣợng vốn huy động cá nhân của Chi nhánh có xu hƣớng ổn định và tăng qua các năm, tuy tốc độ tăng trƣởng chậm nhƣng rất ổn định. Nguồn vốn huy động chủ yếu của Chi nhánh là nguồn Việt Nam đồng. Nguồn vốn huy động của Chi nhánh đáp ứng chƣa đƣợc 50% nhu cầu cho vay, vì vậy Chi nhánh phải thƣờng xuyên nhận vốn của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam, do vậy không chủ động trong việc cho vay.

3.1.4.3. Hoạ động tài trợ ươn mại và kinh doanh ngoại tệ

- Hoạt động thanh toán quốc tế: với việc chủ động đổi mới công nghệ, việc thanh tốn chuyển tiền nhanh chóng, chính xác nên đã ngày càng thu hút khách hàng mới, cũng nhƣ khôi phục lại mối quan hệ khách hàng cũ. Khối lƣợng thanh toán quốc tế ngày càng tăng cả về số lƣợng và giá trị thanh toán. Chi nhánh đã đảm bảo đƣợc quyền lợi cho các bên mua bán trong thanh toán hàng nhập, hàng xuất và chuyển tiền. Các giao dịch thanh tốn đƣợc thực hiện kịp thời, chính xác, khơng để xảy ra sai sót.

- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: việc tỷ giá không ổn định trong thời gian gần đây đã ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhƣng ngân hàng luôn tăng cƣờng công tác quản lý ngoại tệ, đáp ứng mọi nhu cầu mua bán ngoại tệ của khách hàng. Doanh số mua bán ngoại tệ ngày càng tăng cao. Ngoài thu đổi mua bán ngoại tệ của các đại lý, qua thị trƣờng tự do và thị trƣờng liên ngân hàng, chi nhánh còn khai thác, thu mua từ các đơn vị có nguồn ngoại tệ lớn, các doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời theo dõi chặt chẽ luồng tiền đi - đến, tỷ giá, hạn mức, điều chuyển vốn…Do

vậy đã hạn chế đƣợc nhiều rủi ro, trạng thái ngoại tệ đƣợc khắc phục, tuân thủ theo đúng qui định của ngân hàng công thƣơng Việt Nam.

- Nghiệp vụ bảo lãnh: số giao dịch bảo lãnh chi nhánh đƣợc phát hành đều tăng qua các năm, đồng thời giá trị và số dƣ bảo lãnh cũng tăng. Khơng có khoản bảo lãnh nào chi nhánh phải thanh tốn thay cho bên đƣợc bảo lãnh, phí dịch vụ từ hoạt động này góp phần đáng kể vào khối lƣợng thu dịch vụ chung của chi nhánh. Đến năm 2014, số dƣ bảo lãnh đạt 67,490 triệu đồng, tăng 41,922 triệu đồng so với năm 2013.

3.2. Thực trạng công tác quản lý rủi ro tín dụng tại Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ

3.2.1. Tình hình dư nợ tại Vietinbank - Chi nhánh thị xã Phú Thọ

Xem xét một số cơ cấu tín dụng theo các chiều để đánh giá về biện pháp quản lý rủi ro tín dụng theo danh mục cho vay của chi nhánh.

3.2.1.1. Cơ cấu tín d ng theo kỳ hạn

Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn cho biết sự phân bổ nguồn lực của ngân hàng đang tập trung vào kỳ hạn nào. Các khoản nợ có kỳ hạn càng dài thì mức độ rủi ro càng lớn. Do vậy các ngân hàng thƣờng đƣợc phân tỷ lệ cho vay trung dài hạn trên tổng dƣ nợ nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao công tác quản lý rủi ro tín dụng tại vietinbank chi nhánh thị xã phú thọ (Trang 52 - 58)