Tham khảo sự hình thành và hoạt động của TĐKT ở một số nƣớc trên thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề về tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 42)

trên cơ sở sáp nhập hoặc thôn tính lẫn nhau để trở thành những siêu Tập đoàn khổng lồ có sức chi phối mọi mặt đến nền kinh tế quốc gia cũng như quốc tế.

Làn sóng hợp nhất và mua lại công ty đã đẩy mô hình những Tập đoàn đồ sộ do gia đình chi phối kiểu cũ sụp đổ. Thay vào đó là các công ty hiện đại, sử dụng công nghệ cao hoạt động điều hành chuyên nghiệp và tập trung có thể cạnh tranh với các Tập đoàn khổng lồ trên toàn cầu. Ví dụ: Ba công ty điện tín, điện thoại quốc tế khổng lồ của thế giới đã tổ chức thành các liên minh chiến lươc toàn cầu: AT & T đã liên doanh với Unisorrde hình thành một tổ hợp lớn ở Châu Âu; MCI cùng với Telecom (Anh) liên minh thành một tổ hợp, Telecom Spint đang đàm phán cộng tác với Telecom của Đức, Pháp và cũng đang tìm đối tác ở Mỹ [36] ; Năm 1998, hai Tập đoàn Boeing và Mc Donnell Donglas đã sáp nhập thành một tổ hợp công nghiệp hàng không vũ trụ và quốc phòng lớn bậc nhất thế giới. Cũng trong năm 1998, hai Tập đoàn năng lượng và dầu khí Mobil và exxon sáp nhập thành “siêu Tập đoàn” với tổng tài sản trị giá hơn 230 tỷ USD [44, 19] . Chính nhu cầu hợp nhất để tồn tại đang diễn ra ở mọi nơi trên thế giớí trở thành một trong những nhân tố chính và quan trọng nhất thúc đẩy đầu tư nước ngoài gia tăng mạnh trong hàng thập kỷ qua. Năm 1990, trong 209 tỷ USD vốn FDI của thế giới thì tỷ lệ lưu chuyển thông qua các cuộc sáp nhập là 151 tỷ USD đạt 72,3%, đầu năm 1999 con số đó là 720 tỷ trong tổng số là 865 tỷ, đạt 82%.

1.5. Tham khảo sự hình thành và hoạt động của TĐKT ở một số nƣớc trên thế giới. thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số vấn đề về tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)