Thang đo Khoảng đo Mức đánh giá
1 1,00 - 1,80 Không ảnh hƣởng
2 1,81 - 2,60 Ảnh hƣởng ít
3 2,61 - 3,40 Bình thƣờng
4 3,41 - 4,20 Ảnh hƣởng
5 4,21 - 5,00 Rất ảnh hƣởng
(Nguồn: Nguyễn Đìn T ọ, 2009; Hoàng Trọng, 2008)
Các câu hỏi trong phiếu điều tra sử dụng thang đo Likert 5 mức độ (1: kém/không ảnh hƣởng; 2: Trung bình/Ảnh hƣởng ít; 3: Khá/Trung bình; 4: Tốt/Ảnh hƣởng; 5: rất tốt/ rất ảnh hƣởng). Cụ thể đƣợc diễn giải trong phiếu điều tra. Tác giả sử
dụng tỷ lệ % số ngƣời trả lời theo 5 mức độ của thang đo Likert để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố tới quản lý ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
+ Thời gian điều tra: từ 3/09/2020 đến 23/09/2020
+ Phƣơng pháp điều tra: tác giả tiến hành phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp.
hương pháp tổng h p thông tin
Nguồn thu thập thông tin gồm hai nguồn thông tin sơ cấp và thứ cấp. Do đó, tác giả sẽ tiến hành xử lý thông tin nhƣ sau:
Đối với thông tin thứ cấp, thông tin sơ cấp đƣợc tổng hợp lại bằng phần mềm Excel. Ngoài ra, tác giả sử dụng phƣơng pháp đồ thị để miêu tả đặc điểm số lƣợng của đối tƣợng nghiên cứu, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố Thái Nguyên theo thời gian nghiên cứu. Thông qua các đồ thị thống kê giúp mô tả đƣợc những đặc điểm cơ bản của hiện tƣợng một cách dễ dàng, nhanh chóng. Đây cũng là công cụ để tác giả chứng minh một cách rõ ràng sự biến đổi, sự tăng trƣởng hay suy thoái về quy mô, kết quả hoạt động chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn thành phố.
Bên cạnh đó, các phƣơng pháp phân tổ thống kê và bảng thống kê để tổng hợp số liệu thu thập đƣợc.
2.2 hương pháp phân tích thông tin
2.2.3.1. P ươn p p t ống kê mô tả
Thống kê mô tả cho phép các nhà nghiên cứu trình bày các dữ liệu thu đƣợc dƣới hình thức cơ cấu và tổng kết. Các thống kê mô tả sử dụng trong nghiên cứu này để phân tích, mô tả dữ liệu bao gồm các tần số, tỷ lệ, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn.
Trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập đƣợc tiến hành thống kê, phân tích lại toàn bộ các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu tại UBND, Phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thái Nguyên trong giai đoạn 2017 - 2019.
2.2.3.2. P ươn p p so s n
Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để phân tích diễn biến sự thay đổi của các chỉ tiêu nghiên cứu qua thời gian, trong đề tài tác giả so sánh các dữ liệu về số lƣợng cán bộ, công chức qua các năm, kết quả chi ngân sách Nhà nƣớc trên địa bàn
qua các năm 2017-2019; so sánh giữa số lập dự toán - quyết toán chi với số thực tế phát sinh các năm;…
2.3. Hệ thống các chi tiêu nghiên cứu
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả chi ngân sách cấp thành phố
+ Chi trong cân đối (triệu đồng): Tổng các khoản Chi thƣờng xuyên (chi sự nghiệp kiến thiết kinh tế, văn hoá thông tin, giáo dục - đào tạo, truyền thanh, đảm bảo xã hội, quản lý hành chính, an ninh quốc phòng, chi bổ sung ngân sách, chi dự phòng, chi khác); cộng với các khoản chi đầu tƣ phát triển.
+ Chi quản lý qua ngân sách (triệu đồng). + Chi bổ sung cân đối ngân sách cấp dƣới
- Các chỉ tiêu đ n i tốc độ tăn ( oặc giảm) đối với công tác chi ngân sách:
Tốc độ phát triển bình quân đƣợc d ng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn.
Công thức tính: n 2. . ...3 4 n t t t t t hoặc: 1 1 1 n n n n y t T y
Trong đó: t2, t3, t4,... tn: là tốc độ phát triển liên hoàn của thời kỳ i. Tn: là tốc độ phát triển định gốc của thời kỳ thứ n. yn: là mức độ tuyệt đối ở thời kỳ n
y1: mức độ tuyệt đối ở thời kỳ đầu
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc đƣợc d ng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian đầu trong dãy số.
Công thức tính: Ai = Ti - 1 (nếu Ti tính bằng lần)
hoặc: Ai = Ti - 100 (nếu Ti tính bằng %)
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân (a)
Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân đƣợc d ng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn.
Hoặc: at % 100 (nếu t tính bằng %)
2.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá về kết quả công tác quản lý chi NSNN thành phố
* Chỉ tiêu phản ánh mức lập dự toán ngân sách thành phố:
+ Dự toán chi NSNN trên địa bàn thành phố + Tỷ lệ tăng dự toán %)
Tỷ lệ tăng dự toán ngân sách Nhà nƣớc (%) =
Dự toán năm n- Dự toán năm (n-1) Dự toán năm n-1
Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ tăng chi dự toán ngân sách tăng hoặc giảm bao nhiêu lần so với năm trƣớc đó.
* Chỉ tiêu phản ánh chấp hành dự toán ngân sách thành phố (%):
Tỷ lệ hoàn thành dự toán ngân sách Nhà nƣớc (%) =
Thực hiện thu chi ngân sách năm n Dự toán ngân sách năm n
Chỉ tiêu này cho biết quá trình thực hiện chi ngân sách hoàn thành bao nhiêu phần trăm so với dự toán đề ra.
* Chỉ tiêu phản ánh tình hình quyết toán ngân sách thành phố:
- Giá trị quyết toán chi tại các đơn vị (triệu đồng). - Thời gian quyết toán (năm).
- Số vụ vi phạm về chi, quyết toán ngân sách (vụ).
* Chỉ tiêu phản ánh hoạt động thanh tra, kiểm tra ngân sách thành phố:
- Kiểm tra việc chấp hành quy định của Chính phủ, Hội đồng nhân dân (HĐND) về lập, phân bổ, giao kế hoạch chi ngân sách; Kiểm tra tình hình thực hiện chi ngân sách trong năm tài chính: đợt kiểm tra, số lƣợt sai phạm, số tiền sai phạm.
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN
3.1. Khái quát về thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
3.1.1. ặc điểm điều kiện t nhiên
Thái Nguyên là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Thái Nguyên, nằm bên bờ sông Cầu, là một trong những thành phố lớn ở miền Bắc Việt Nam.
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm của vùng trung du và miền núi phía Bắc. Thành phố Thái Nguyên đƣợc thành lập vào năm 1962 và là một thành phố công nghiệp. Thành phố Thái Nguyên từng là thủ phủ của Khu tự trị Việt Bắc trong suốt thời kỳ tồn tại của khu tự trị này (1956 - 1965). Ngoài ra, thành phố Thái Nguyên đƣợc cả nƣớc biết đến là một trung tâm đào tạo nguồn nhân lực rất lớn.
Thành phố Thái Nguyên cũng là một trong những trung tâm quân sự - quốc phòng quan trọng của vùng, đây là nơi đóng nhiều cơ quan khác của Quân khu 1.
Theo số liệu tổng điều tra dân số năm 2019, Thành phố Thái Nguyên đứng thứ 7 trong tổng số 18 đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh về quy mô dân số.
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm vùng trung du, miền núi Bắc Bộ.
* Vị trí địa lý:
Thành phố Thái Nguyên cách thủ đô Hà Nội 80 km, có vị trí địa lý: Phía bắc giáp thành phố Đồng Hỷ và thành phố Phú Lƣơng
Phía nam giáp thành phố Sông Công Phía tây giáp thành phố Đại Từ Phía đông giáp thành phố Phú Bình.
Thành phố Thái Nguyên có diện tích 222,93 km², dân số năm 2017 là 362.921 ngƣời, mật độ dân số đạt 1.628 ngƣời/km2.
* Tài nguyên thiên nhiên:
Thành phố Thái Nguyên có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú. Tài nguyên đất: so với diện tích đất tự nhiên thì tổng diện tích đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm với độ trung tính ít chua là 3.125,35ha, chiếm 17,65% so với tổng diện tích tự nhiên; đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm, chua, glây yếu có 100,19ha, chiếm 0,75% tổng diện tích đất tự nhiên đƣợc phân bổ chủ yếu ở phƣờng Phú Xá; đất phù sa ít đƣợc bồi hàng năm trung tính ít chua có 379,84ha, chiếm 2,35% tổng diện tích đất tự nhiên; đất (Pcb1) bạc màu phát triển trên ph sa cũ có sản lƣợng feralit trên nền cơ giới nhẹ có 271,3ha, chiếm 1,53%; đất (Pcb2) bạc màu phát triển trên ph sa cũ có sản lƣợng feralit trên nền cơ giới nặng có 545,6ha, chiếm 3,08%...
Tài nguyên rừng: rừng ở Thái Nguyên chủ yếu là rừng nhân tạo và rừng trồng theo chƣơng trình 327, rừng trồng theo chƣơng trình PAM, vùng chè Tân Cƣơng cùng với các loại cây trồng của nhân dân nhƣ cây nhãn, vải, quýt, chanh... Cây lƣơng thực chủ yếu là cây lúa nƣớc, ngô, đậu... thích hợp và phát triển ở những vùng đất bằng trên các loại đất phù sa, đất mới phát triển, đất gây trung tính ít chua.
Tài nguyên khoáng sản: 2 tuyến sông lớn chảy qua (sông Cầu và sông Công), do đó cung cấp cho thành phố một lƣợng cát, sỏi phục vụ xây dựng khá lớn, đủ đáp ứng nhu cầu xây dựng cho toàn thành phố. Thành phố nằm trong vùng sinh khoáng đông bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dƣơng. Mỏ than nội địa Khánh Hoà thuộc xã Phúc Hà có trữ lƣợng than rất lớn.
Nguồn nƣớc: hai bên bờ sông của khu vực Đồng Bẩm, Túc Duyên có lƣợng nƣớc ngầm phong phú.
ặc điểm kinh tế - xã hội
* Hành chính:
Thành phố Thái Nguyên có 32 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 21 phƣờng: Cam Giá, Chùa Hang, Đồng Bẩm, Đồng Quang, Gia Sàng, Hoàng Văn Thụ, Hƣơng Sơn, Phan Đình Phùng, Phú Xá, Quan Triều, Quang Trung, Quang Vinh, Tân Lập, Tân Long, Tân Thành, Tân Thịnh, Thịnh Đán, Tích Lƣơng, Trung Thành, Trƣng Vƣơng, Túc Duyên và 11 xã: Cao Ngạn, Đồng Liên, Huống Thƣợng,
Linh Sơn, Phúc Hà, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Quyết Thắng, Sơn Cẩm, Tân Cƣơng, Thịnh Đức.
* An ninh quốc phòng:
Bộ tƣ lệnh Quân khu 1 đóng tại thành phố Thái Nguyên có nhiệm vụ tổ chức, xây dựng, quản lý và chỉ huy quân đội chiến đấu chống giặc ngoại xâm bảo vệ vùng Đông Bắc bộ Việt Nam và bảo vệ thủ đô Hà Nội từ phía bắc và đông bắc. Quân khu bao gồm các tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh và là một trong 7 quân khu trực thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam.
* Kinh tế:
Năm 2017, thành phố Thái Nguyên đạt các chỉ tiêu kinh tế nhƣ sau: Tốc độ tăng trƣởng của các ngành sản xuất năm 2017 đạt 15,74%.
Trong đó:
- Giá trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 15.130 tỷ đồng, tăng 18,1%.
- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng đạt 38.903 tỷ đồng, tăng 15%. - Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 1.202 tỷ đồng, tăng 5%.
- Giá trị sản xuất công nghiệp địa phƣơng (theo giá so sánh 2010) năm 2017 ƣớc đạt 6.150 tỷ đồng, vƣợt 1,6% so với kế hoạch.
- Thu ngân sách: năm 2017 đạt 2.500 tỷ đồng.
Năm 2018, thành phố đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế 16%. Thu ngân sách 8 tháng đầu năm 2018 đạt 3.008 tỷ đồng. Tổng số vốn đầu tƣ đăng ký trên 34.000 tỷ đồng.
Thành phố Thái Nguyên nằm trong vùng phát triển kinh tế năng động của tỉnh Thái Nguyên (bao gồm TP Sông Công và TX Phổ Yên), là trung tâm công nghiệp lâu đời với trung tâm công nghiệp Gang Thép. Ngoài ra thành phố còn có tiềm năng lớn để phát triển du lịch, với Hồ Núi Cốc, các di tích lịch sử, cách mạng. Thành phố Thái Nguyên có đội ngũ cán bộ, công nhân có kinh nghiệm, năng lực, trình độ cao và đội ngũ sinh viên tốt nghiệp hàng năm từ các trƣờng Đại học, chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật trên địa bàn, đáp ứng yêu cầu phát triển của thành phố.
Thành phố đã và đang có những chế độ ƣu đãi đối với các doanh nghiệp trong, ngoài nƣớc đầu tƣ vào thành phố. Nhằm cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, UBND
thành phố đã tích cực cải tiến các thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các nhà đầu tƣ tham gia đầu tƣ tại thành phố theo nguyên tắc "1 cửa", giảm thiểu thời gian khi nhà đầu tƣ làm thủ tục hành chính để tiến hành đầu tƣ hoặc kinh doanh tại thành phố.
Theo báo cáo, năm 2019, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố tiếp tục có bƣớc phát triển ổn định, 11/11 chỉ tiêu đều đạt và vƣợt so với kế hoạch đề ra, trong đó: giá trị sản xuất ngành dịch vụ ƣớc đạt 10.700 tỷ đồng, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm 2018; giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng ƣớc đạt 39.000 tỷ đồng, tăng 16% so với cùng kỳ năm 2018; giá trị sản xuất nông nghiệp ƣớc đạt trên 2.000 tỷ đồng, tăng 4,9% so với cùng kỳ 2018. Giá trị công nghiệp địa phƣơng (giá so sánh năm 2010) ƣớc đạt trên 8.000 tỷ đồng, tăng 4,9% so với kế hoạch. Thu ngân sách nhà nƣớc ƣớc đạt 2.510 tỷ đồng, bằng 121,8% kế hoạch; tạo việc làm tăng thêm cho 5.250 lao động, bằng 105% kế hoạch.Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 1,0%, hộ cận nghèo xuống còn 1,03%… Các nhiệm vụ quốc phòng, an ninh đƣợc củng cố và tăng cƣờng; chủ động nắm chắc tình hình cơ sở, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời những vấn đề phức tạp phát sinh.
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2017 - 2019
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm
2017 Năm 2018 Năm 2019 Tốc độ tăng trƣởng % 15,74 16 16
Giá trị sản xuất công nghiệp địa
phƣơng Tỷ đồng 6.150 7.000 8.050
Thu ngân sách Tỷ đồng 2.500 2.700 2.510
Chi ngân sách Tỷ đồng 2.723,63 3.024 3.003
Sản lƣợng lƣơng thực có hạt Tấn 42.223 41.850 42.198
Tạo việc làm N ười 4.700 5.100 5.250
Tỷ lệ hộ nghèo % 1,68 1,3 1,0
Tác động của điều kiện t nhiên, kinh tế xã hội đến quản lý chi NSNN
Sự phát triển của một nền kinh tế, chính quyền đƣợc phản ánh trên nhiều khía cạnh trong đó tốc độ phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội đóng vai trò vô cùng quan trọng. Một nền kinh tế có tăng trƣởng cao, thu ngân sách lớn sẽ tăng cƣờng chi NS cho mục tiêu phát triển kinh tế trong tƣơng lai và ngƣợc lại. Đối với tỉnh Thái Nguyên nói chung và thành phố Thái Nguyên nói riêng có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi trong phát triển kinh tế, đặc biệt là trung tâm của tỉnh nên thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tƣ kinh doanh ở nhiều lĩnh vực. Nhìn vào bảng số liệu 3.1 ta thấy, điều kiện tự nhiên đã tác động đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của thành phố Thái Nguyên khi nguồn thu NSNN chính của thành phố đến từ hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp tƣ nhân và liên doanh với mức thu đạt khoảng 2000 tỷ đồng/năm. Ngoài ra, là các doanh nghiệp thƣơng mại dịch vụ, doanh nghiệp chế biến và hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Nguồn thu này về cơ bản đã đáp ứng nhu cầu chi NSNN của thành phố, mặc dù số tiền chi luôn lớn hơn thu khoảng 200 - 500 tỷ đồng/năm. Do tính chất đặc thù là thành phố trung tâm của tỉnh nên nhiều hoạt động của thành phố cũng nhằm mục đích của tỉnh nên có sự vƣợt chi so với dự toán. Một địa phƣơng có nhiều nguồn thu sẽ chủ động hơn trong hoạt động chi NSNN của mình. Đồng thời, cũng sẽ phản ánh chất lƣợng quản lý NSNN có hiệu quả hay không? Vì vậy, trong thời gian tới công tác quản lý chi NSNN tại thành phố Thái Nguyên cần tăng cƣờng hơn nữa trong nội dung lập dự toán, quyết toán chi NSNN nhằm hạn chế sự mất cân đối thu chi và có biện pháp để gia tăng thu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi trong năm của thành phố.