II. Nội dung chính của đề tà
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết dạy. Khen các học sinh/ các nhóm học sinh tích cực học bài.
- Nhắc lại những giá trị từ bài học về kĩ năng sống cận thiết rút ra cho học sinh từ bài học.
- Dặn dò học sinh về nhà làm những bài tập còn lại trong sách giáo khoa và chuẩn bị bài mới.
Đáp số: a, 125%. b, 25 %. .- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh theo dõi, ghi chép
Giáo án 2
Tiết 26 : Luyện tập. Bảng đơn vị đo diện tích I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, biết so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
2. Kĩ năng
- Biết phân tích đề bài toán, xác định kiến thức môn Toán cần sử dụng để giải bài toán thực tiễn.
- Biết đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giái các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
- Biết sử dụng linh hoạt và sáng tạo để giải các bài toán có tính thực tiễn
3. Tư duy, thái độ
- Phát triển khả năng phân tích, tổng hợp trong học tập
- Hiểu biết được ý nghĩa lớn lao của kiến thức đơn vị diện tích trong môn Toán và trong thực tiễn cuộc sống.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập và lòng say mê môn Toán, chủ động trong việc vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn.
- Phát triển năng lực tự học, phát hiện giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, giao tiếp,…
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Bài soạn
- Máy chiếu, máy vi tính,
- Cho học sinh chuẩn bị trước một số bài toán có nội dung thực tiễn có sử dụng tính toán về số đo diện tích.
- Hình ảnh minh họa các nội dung trên.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Củng cố về tên gọi, kí hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích - Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích
- Thực hiện các bài tập về đơn vị đo diện tích đối với các bài toán có nội dung thực tiễn theo yêu cầu cô cho về nhà
- Tìm hiểu vể Đồng bằng sông Cửu Long; các chất cần cho cây phát triển. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Họat động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hát bài hát Quê hương tươi đẹp
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 15km227m2 = ... m2 2016m2 = ...dam2...m2 25000hm2 = km2 -cả lớp hát - 2 học sinh lên bảng làm.
- Các học sinh bên dưới làm vào nháp.
- Nhận xét bài tập trên bảng. - Học sinh lắng nghe
68mm2= ...cm2
- Giáo viên nhận xét và chốt kết quả đúng.
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Trong tiết học này các em sẽ tiếp tục luyện tập về các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
*Hoạt động 2: Làm bài tập sách giáo
khoa.
Bài 3: Sách giáo khoa/29
- Giáo viên: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên nhận xét sau đó gọi 2 học sinh lên bảng làm câu:
2dm27cm2....207cm2 61km2....610hm2
- Giáo viên nhận xét và chốt kết quả.
*Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức
vào
giải bài toán thực tiễn
Bài 1: Để tạo môi trường xanh sạch đẹp,nhà trường đã tổ chức cho các lớp chúng ta đào cây ở vườn ươm đem ra trồng. Tổthứ nhất đào được 16 cây, tổ thứ 2 đàođược 24 cây, tổ thứ 3 đào được 36 cây.Tổ thứ nhất và tổ thứ 3 trồng trong mộtkhu đất hình vuông, tổ thứ 2 trồng trongkhu đất hình chữ nhật
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh khác nhận xét
- Học sinh lắng nghe, ghi chép
- Học sinh theo dõi
và trồng được 6hàng ngang 4 hàng dọc. Tính diện tíchđất mà các tổ đã trồng số cây của tổmình?
- Bài toán cho ta biết điều gì? - Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Làm thế nào để tính được độ dài các cạnh của khu đất đó?
- Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập, các học sinh khác làm bài vào vở.
- Giáo viên nhận xét và chốt kết quả đúng.
Diện tích khu đất đó là: 60×60= 3600 (m2).
- Giáo viên: Tương tự như vậy, giáo viên gọi 2 học sinh lên tính diện tích khu đất mà tổ 2 và 3 trồng cây.
- Giáo viên nhận xét và chốt kết quả đúng. Diện tích khu đất hình chữ nhật đó là: 100×60= 6000(cm2)= 10 6 (m2)
Diện tích khu đất mà tổ 3 trồng cây là: 100×100=1000(cm2)=
101 1
(m2)