Một số hoạt động khỏc.

Một phần của tài liệu Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá toán học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 64 - 69)

- Phần mềm Geogebra:

2.3.2.3. Một số hoạt động khỏc.

* Kể chuyện toỏn học.

Truyện kể toỏn học là những cõu chuyện ớt hay nhiều cú nội dung liờn quan đến toỏn học, về cỏc nhà toỏn học, về việc dạy học toỏn, về cỏch vận dụng toỏn học để xử lớ cỏc tỡnh huống của con người trong cuộc sống (đặc biệt là những người nổi tiếng), hoặc cỏc cõu chuyện bỡnh thường nhưng cú sử dụng cỏc thuật ngữ toỏn học và để hiểu được chuyện thỡ người nghe phải hiểu được cỏc thuật ngữ đú.

Học sinh tiểu học vốn giàu trớ tưởng tượng nờn cỏc cõu chuyện dự đơn giản cũng tỏc động mạnh đến tỡnh cảm, trớ úc của cỏc em. Do đú những cõu chuyện toỏn học rất cú ý nghĩa trong việc dạy học toỏn cũng như việc bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cho cỏc em.

Để tăng thờm phần sinh động cho hoạt động kể chuyện ngoại khoỏ, giỏo viờn cú thể minh hoạ cho cho cõu chuyện bằng những hỡnh ảnh, đoạn phim hấp dẫn, thỳ vị hoặc kết hợp với việc giải toỏn vui, toỏn nhanh cú nội dung liờn quan đến cõu chuyện đú. Chẳng hạn khi kể chuyện về nhà toỏn học Lương Thế Vinh, giỏo viờn cú thể cho học sinh tỡm cỏch tớnh chiều cao của một cõy ngoài vườn trường, để cho học sinh tự tỡm cỏch tớnh, sau đú giỏo viờn tổng kết lại để chọn cỏch tớnh nhanh và chớnh xỏc rồi nờu ra cỏch tớnh của Lương Thế Vinh, mụ phỏng bằng hỡnh ảnh cỏch tớnh của Lương Thế Vinh.

* Truyện kể về những nhà toỏn học nổi tiếng:

Cõu chuyện 1: Truyện kể về Trạng Lường Lương Thế Vinh:

Mục tiờu:

- Học sinh biết đến cuộc đời và sự nghiệp của nhà toỏn học nổi tiếng người Việt: Lương Thế Vinh.

- Giỏo dục học sinh những phẩm chất cao đẹp, lũng ham hiểu biết, cỏch ứng xử và giải quyết vấn đề hết sức thụng minh và trớ tuệ nhưng khụng kộm phần húm hỉnh của cậu bộ Lương Thế Vinh.

Nội dung cõu chuyện: Cõu chuyện đo chiều dài của cõy cổ thụ:

Trạng nguyờn Lương Thế Vinh (1440- 1510) người Nam Định, từ nhỏ, Lương Thế Vinh đó tỏ ra là một cậu bộ thụng minh, húm hỉnh. Năm 1463 (23 tuổi), ụng đỗ trạng nguyờn.

Lương Thế Vinh được mọi người quen gọi là Trạng Lường vỡ thuở nhỏ ụng đó tỏ ra rất giỏi trong việc đo lường. Khi đỗ là quan ụng đó viết cuốn sỏch nhan đề: “Đại thành toỏn phỏp” (Tổng quỏt những điều lớn về cỏch tớnh toỏn) nhằm tổng kết kiến thức tớnh toỏn của thời đú và cả những phỏt minh của chớnh bản thõn ụng.

Tương truyền rằng, lỳc cũn nhỏ, một lần Lương Thế Vinh cựng cỏc bạn húng mỏt dưới gốc cõy cổ thụ, cỏc bạn hỏi nhau : “Làm thế nào để tớnh được chiều cao của cõy này nhỉ?” cỏc bạn của Vinh thỡ cho rằng chỉ cú cỏch là leo trờn ngọn và dựng dõy để đo, cũn riờng Vinh thỡ khẳng định cú thể đo được chiều cao của cõy mà khụng cần phải leo lờn cõy. Cỏc bạn khụng tin, Vinh liền lấy chiếc gậy cầm ở tay đo xem dài ngắn bao nhiờu, đoạn dựng gậy lờn mặt đất và đo chiều dài của búng gậy. Tiếp đến, cậu đo búng cõy và sau một lỏt nhẩm tớnh, cậu đó tỡm ra chiều cao của cõy. Bọn trẻ khụng tin bốn dựng thừng nối lại, buộc hũn đỏ phớa dưới, rồi trốo lờn tớt ngọn cõy dong thừng xuống đất để đo. Kết quả, đỳng như Vinh đú tớnh.

(Theo Thần đồng đất Việt) Sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin và truyền thụng:

Trỡnh bày cỏch đo cõy cổ thụ của Lương Thế Vinh trờn mỏy, sử dụng phần mềm Power Point đú trỡnh chiếu hỡnh ảnh về cỏch đo cõy trong quỏ trỡnh kể của giỏo viờn nhằm minh hoạ cho lời kể.

Cõu chuyện 2: Truyện kể về nhà toỏn học Gau- xơ:

Trước khi kể cho học sinh nghe về nhà toỏn học này giỏo viờn đố học sinh giải bài toỏn sau với cỏch nhanh nhất: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 98 + 99 + 100

Gau-xơ là nhà toỏn học lớn của mọi thời đại, ụng sinh năm 1777 trong một gia đỡnh nghốo ở Brunswick (nước Đức) và mất năm 1855, ụng đó nổi tiếng khắp thế giới nhờ cỏc cụng trỡnh toỏn học, thiờn văn học và vật lý học.

ễng đó tỏ ra người cú năng khiếu thiờn tài về toỏn học ngay từ khi cũn nhỏ. Một lần thầy giỏo ra đề toỏn: tỡm tổng tất cỏc số tự nhiờn từ 1 đến 100. Thầy giỏo nghĩ rằng cỏc cậu bộ sẽ đỏnh vật với dóy phộp tớnh cộng dài dằng dặc này. Nhưng chỉ vài phỳt sau cậu bộ Gau-xơ đú tớnh xong, viết đỏp số ra tấm bảng con và đặt lờn bàn thầy giỏo. Thầy giỏo nhắc nhở cậu học trũ nhỏ khụng được hấp tấp kẻo dễ nhầm lẫn. Gau-xơ cam đoan chắc với thầy mỡnh đó làm đỳng và khẳng định tổng là 5050.

Thầy giỏo đành cho Gau-xơ trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Gau-xơ viết lờn bảng: 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + ... + 98 + 99 + 10 và lập luận: Ta thấy số đầu tiờn cộng số cuối cựng bằng 101, số thứ hai cộng với số sỏt cuối cũng bằng 101, số thứ ba cộng với số thứ ba kể từ cuối trở lại bằng 101, cứ như vậy cho đến số thứ 50. Như vậy ta cú thể gộp cỏc số từ 1 đến 100 thành 50 cặp, mỗi cặp cú tổng bằng 101. Vỡ thế ta tớnh được tổng bằng: 101 x 50 = 5050

Cả lớp thỏn phục Gau-xơ, cũn thầy giỏo thỡ xỳc động núi: Em giỏi lắm! Cảm ơn em!.

Gau-xơ khụng chỉ giỏi về toỏn mà ụng cũn là ụng cũn giỏi cả về thiờn văn học và rất quan tõm đến khoa hoạ đồ và đo vẽ địa hỡnh.

Gau-xơ được mệnh danh là hoàng tử của cỏc nhà toỏn học.

(Theo Biển - Cỏi nụi của sự sống) Sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin:

Cõu chuyện 3: Truyện kể về Acsimột:

ễng là một nhà bỏc học vĩ đại của nước Hy Lạp cổ đại thế kỷ thứ III trước Cụng Nguyờn.

ễng lớn lờn trong mụi trường khoa học, vỡ cha ụng là một nhà thiờn văn học. ễng là người đầu tiờn phỏt minh ra phương phỏp tớnh trị số của số pi mà chỳng ta thường dựng để tớnh diện tớch, chu vi hỡnh trũn.

Cho đến ngày nay người đời vẫn truyền tụng nhau một giai thoại về ụng như sau:

“…Một ngày kia, vua Hero II gọi thợ kim hoàn đến và bảo:

- Ngươi hóy làm cho ta chiếc vương miệng từ cục vàng này cho ta. - Võng ạ! Thợ kim hoàn đỏp.

Vài ngày sau:

- Vương miệng đó xong, muụn tõu đức vua. - Nhà ngươi làm khộo lắm đấy!

Sau khi tờn thợ kim hoàn ra về, nhà vua ngắm nghớa chiếc vương miệng một hồi và cho gọi nhà toỏn học của hoàng gia là Acsimột.

- Ta đó đưa cho tờn thợ kim hoàn một cục vàng như cục vàng này để làm chiếc vương miệng và ta tin là gó này đó ăn cắp một ớt trong số đú, nhà vua núi.

- Ta cõn cả hai thứ và so sỏnh là sẽ biết, thưa bệ hạ. Acsimột đỏp và cõn.

Acsimột cõn hai vật và thấy chỳng bằng nhau nhưng nhà vua một mực cho rằng gó thợ kim hoàn đú lấy một ớt vàng và núi:

- Cú thể gó đú tạo được đỳng trọng lượng của nú bằng cỏch trộn lẫn thứ bạc rẻ tiền. Nhưng biết làm thế nào chứng minh?

Và nhà vua yờu cầu Acsimột tỡm ra phương phỏp nào đú để chứng minh là gó kim hoàn đó lấy một ớt vàng của nhà vua mà vẫn giữ nguyờn chiếc vương miệng. Acsimột bắt đầu suy nghĩ: "Bạc nhẹ hơn vàng, vậy nếu cú một thỏi vàng và một thỏi bạc cựng trọng lượng thỡ thỏi bạc sẽ to hơn. Nếu vương miệng là một hỗn hợp vàng trộn bạc thỡ nú sẽ phải lớn hơn một chỳt so với chiếc được làm bằng vàng". Vừa đi tắm ụng vừa nghĩ "nhưng ta làm cỏch nào đo được độ lớn

của vương miệng nếu khụng đun chảy nú ra và thực hiện đến cả một ngàn chuyện đo đạc và tớnh toỏn nhàm chỏn chứ!"

ễng bước vào bồn tắm đầy nước và thấy nước tràn ra ngoài, ụng lại suy nghĩ: "Đỳng rồi, khi ta bước vào bồn thỡ trong bồn khụng cũn đủ chỗ cho cả ta và nước. Chớnh vỡ thế, khi ta đặt một vật vào trong nước thỡ nước phải nộ ra ngoài để nhường chỗ cho vật. Vật càng lớn bao nhiờu thỡ càng nhiều nước bị tràn ra ngoài bấy nhiờu". Thế là ụng vựng chạy ra khỏi bồn tắm, chạy ra đường hụ to "ơ-rờ-ka! ơ-rờ-ka!"(tỡm ra rồi, tỡm ra rồi) mà quờn luụn cả việc mỡnh chưa mặc đồ.

ễng đến chỗ nhà vua và núi: tụi cần một cỏi bỏt lớn, cần vương miệng và một cục vàng cú trọng lượng như vương miệng.

Đoạn ụng lấy nước đổ vào bỏt và đỏnh dấu mực nước ban đầu. Sau đú ụng đặt cục vàng vào trong bỏt nước, mực nước dõng lờn cao và ụng đỏnh dấu vạch thứ hai.

ễng tiếp tục làm và giải thớch, bõy giờ ta bỏ vương miệng này vào, nếu nú đỳng bằng cục vàng thỡ mực nước dõng lờn sẽ đỳng ở với vạch thứ hai, và ụng thả vương miệng vào bỏt nước.

- A ha! Mực nước cao hơn một chỳt, Acsimột cười - Thế là chuyện gỡ? Nhà vua hỏi.

- Điều đú cú nghĩa là vương miệng lớn hơn cục vàng, mặc dự chỳng cú cựng trọng lượng như nhau. Vậy là vương miệng khụng được làm từ vàng nguyờn chất. Acsimột giải thớch.

- Ta biết ngay mà! Mang gó thợ kim hoàn lại đõy mau! Nhà vua tức giận. Thế là gó thợ kim hoàn bị vạch mặt tham lam và chịu tội chộm đầu.”

Cõu chuyện thật là thỳ vị, nú núi đến toỏn học mà khụng hề nờu ra một con số nào! Acsimột đó tỡm ra một phương phỏp đo một vật rất tuyệt vời - bằng cỏch đặt vật vào trong nước. Phương phỏp này cho đến nay vẫn cũn tỏ ra rất cú ớch. Người ta ỏp dụng để đo thể tớch của những vật nhỏ, cú hỡnh dạng phức tạp như chựm nho chẳng hạn.

(Theo Toỏn học vụ cựng lý thỳ) Sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin:

Trỡnh bày cõu chuyện theo tranh trờn mỏy.

* Truyện kể về lịch sử hỡnh thành con số ngày nay:

Một phần của tài liệu Một số hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá toán học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)