chữ số La Mó và chữ số Ả Rập.
- Người thượng cổ đếm như thế nào?
Việc đếm, tớnh toỏn đó gắn liền với đời sống và quen thuộc với chỳng ta tới mức mà ta khú thể hỡnh dung được một người lớn mà khụng biết đếm, biết tớnh thỡ sẽ như thế nào? Tuy nhiờn trong lịch sử phỏt triển loài người, cú những giai đoạn con người chưa biết đếm.
Thời thượng cổ, khi loài người mới biết núi và dựng lửa, họ chỉ biết cú 2 số: “một” và “hai”. Nếu phải đếm những vật nhiều hơn hai thỡ họ núi vắn tắt là “nhiều”, vớ dụ “nhiều” ngụi sao trờn trời, “nhiều” ngún tay...
Gần đõy cỏc nhà khoa học cũn phỏt hiện cú một số bộ lạc mà trong cỏch đếm của họ chỉ cú tờn của số “một” và “hai”. Nhưng điều đú khụng cú nghĩa là những người trong bộ lạc ấy khụng đếm được lượng đồ vật nhiều hơn.
Chẳng hạn như cỏc thổ dõn sống trờn cỏc đảo rải rỏc ở vịnh Toocrixụp chỉ cú hai số duy nhất dựng để đếm: “uraphun”(một) và “ụcada”(hai). Và họ đếm tiếp như sau: “ụcada uraphun”(ba); “ụcada ụcada”(bốn); “ụcada ụcada uraphun”(năm); “ụcada ụcada ụcada”(sỏu). Từ bảy trở lờn họ đọc là “nhiều” và “rất nhiều”. Và khi đếm họ khụng chỉ dựng ngún tay, ngún chõn mà cũn dựng cả những bộ phận khỏc của cơ thể (cổ tay, khuỷu tay, vai) và sắp xếp theo một thứ tự nhất định.
Cú bộ lạc da đen ở chõu Phi đếm bằng hạt dẻ và sợi, mỗi lần đếm đến năm thỡ họ dồn lại thành đống nhỏ.
Một số dõn tộc sống trờn cỏc đảo nhỏ ở Thỏi Bỡnh Dương đếm bằng cuống dừa và hạt dẻ và mỗi lần đếm đến năm thỡ họ cũng dồn lại thành đống. Trong đú, cú một số dõn tộc khi đếm được mười cuống dừa thỡ họ bỏ thờm một cuống dừa nhỏ, đến một trăm thỡ họ bỏ thờm một cuống dừa lớn để ghi nhớ.
Dần dần nền kinh tế của cỏc bộ lạc này ngày càng phỏt triển và phức tạp hơn, người ta phải đếm cỏc lượng đồ vật nhiều hơn, cỏc đồ vật lại khỏc nhau. Do đú, việc đếm bằng ngún tay, ngún chõn khụng đỏp ứng được nhu cầu của việc giao dịch, đổi chỏc... Nhờ đú loài người đó dần hoàn chỉnh được phộp đếm.