động mỳa và vận động theo nhạc
Khi tiếp xỳc với õm nhạc trẻ tỏ ra dễ cảm thụ hơn so với người lớn, trẻ cú khả năng diễn tả hay bắt chước tốt hơn vỡ cơ thể trẻ cú sẵn khả năng lớn phản ứng đột nhiờn nờn rất dễ rung động và hũa nhập. Trẻ nhận thấy, miờu tả, cỏch điệu cỏc kiểu vận động theo lối riờng của mỡnh và diễn tả chỳng một cỏch khỏc thường.
Thường những trẻ cú sự nhạy cảm õm nhạc tốt, cỏc kỹ năng thực hiện cỏc tỏc phẩm õm nhạc thuần thục, đồng thời tự tin vào bản thõn mỡnh sẽ đạt được mức độ sỏng tạo cao.
Ở trẻ mẫu giỏo 5 - 6 tuổi, những biểu hiện sỏng tạo trong hoạt động mỳa và vận động theo nhạc cú cỏc đặc điểm sau:
+ Những biểu hiện sỏng tạo của trẻ trong hoạt động mỳa và vận động theo nhạc xuất phỏt từ nhu cầu muốn tự khỏm phỏ, tự thể hiện những suy nghĩ, những tỡnh cảm của mỡnh bằng vận động của chớnh mỡnh.
+ Để cú thể sỏng tạo trong hoạt động mỳa và vận động theo nhạc trẻ phải biết cảm nhạc, biết được giai điệu, tớnh chất của cỏc bài hỏt. Trẻ thuộc và hỏt cỏc bài hỏt cú trong cỏc chủ đề học. Khi gặp bản nhạc, bài hỏt đó trẻ đó được học hoặc nghe ở đõu đú, trẻ vừa hỏt theo giai điệu vừa vận động khi bản nhạc cất lờn.
- Trẻ thể hiện sự sỏng tạo qua việc thực hiện, lựa chọn và kết hợp cỏc động tỏc mỳa
+ Khi được sỏng tạo trong hoạt động mỳa và vận động theo nhạc, trẻ tưởng tượng ra một hỡnh tượng nào đấy ở trong những mối quan hệ mới khụng bỡnh thường, trong khi liờn kết cỏc động tỏc, những tớnh cỏch đặc biệt của nhõn vật, sự thay đổi hỡnh dạng của chỳng trong vận động mới lạ.
Vớ dụ: Muốn truyền đạt hỡnh tượng một chỳ gấu chậm chạp, một con thỏ tinh khụn, nhanh nhẹn, trẻ sử dụng những vận động đặc biệt để truyền đạt khụng những chỉ dung mạo, cử chỉ và tớnh cỏch của nhõn vật mà cũn cả mối quan hệ với nú nữa. Như vậy, sự tưởng tượng sỏng tạo được xuất hiện và dẫn đến sỏng tạo.
+ Những biểu hiện sỏng tạo trong hoạt động mỳa và vận động theo nhạc dựa trờn sự phối hợp, biến đổi, lắp ghộp cỏc động tỏc, cỏc tư thế, cỏc kiểu vận động mà trẻ được học (hoặc được làm quen ở đõu đú) thành một tổ hợp mới.
+ Biểu hiện sỏng tạo vận động theo nhạc đũi hỏi những phản ứng kịp thời với tỏc nhõn kớch thớch bờn ngoài, thay đổi đỳng lỳc từ một vận động mới này sang vận động mới khỏc một cỏch chớnh xỏc, nhịp nhàng theo nhạc. Trẻ cú thể ứng tỏc một điệu mỳa cú những bước đi, dỏng điệu, triển khai theo sự điều khiển của tiết tấu, của tỏc phẩm õm nhạc do băng, đĩa phỏt ra.
+ Khi thực hiện cỏc bài tập mỳa trẻ biết di chuyển nhiều đội hỡnh mỳa một cỏch linh hoạt. Trẻ thực hiện đa dạng cỏc kiểu đội hỡnh, biết cỏch thực hiện đội hỡnh với mỳa đụi, mỳa nhúm, mỳa tập thể…., ứng với mỗi đội hỡnh đú nờn sử dụng động tỏc nào cho phự hợp, đến phần nào thỡ chuyển đội hỡnh.
+ Những điệu bộ, dỏng điệu được coi là những phương tiện biểu cảm hoàn toàn thớch hợp với bản chất riờng của trẻ. Sau một số bài tập này sinh thúi quen về vận động, giờ đõy trẻ khụng phải chỳ ý đến cỏc tư thế của bàn tay, bước chõn nữa, những tri giỏc về õm thanh đó điều khiển chỳng một cỏch mỏy múc theo quy luật của phản ứng. Điều này là cơ sở tạo cho trẻ dễ dàng sỏng tạo hơn, khụng phải nghiền ngẫm lõu về tỏc phẩm của mỡnh.
- Về sử dụng đạo cụ
+ Trẻ biết cỏch sử dụng thành thạo cỏc đạo cụ khi thực hiện cỏc bài mỳa như: mỳa hoa, mỳa nún, mỳa quạt, mỳa trống…..
+ Trẻ linh hoạt trong cỏch sử dụng đạo cụ sao cho phự hợp với bài mỳa, hoặc thay thế đạo cụ này bằng đạo cụ khỏc cho sinh động, hấp dẫn hơn.