Thực trạng mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 44 - 59)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các

2.3.1. Thực trạng mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở

các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

2.3.1. Thực trạng mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

Khảo sát mức độ đạt được mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo

5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. Tác giả đã tiến hành lấy phiếu khảo sát của 15 cán bộ quản lý và 120 giáo viên thu được kết quả sau:

Bảng 2.1. Thực trạng mức độ đạt đượcmục tiêu hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Đơn vị tính: tỉ lệ %

TT Nội dung Tốt Khá Trung

bình Yếu

1 Xác định đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi

mẫu giáo lớn 96,2% 3,8% 0% 0%

2 Xác định đặc điểm phát triển thẩm mỹ

của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 92,5% 7,5% 0% 0% 3 Cảm nhận được vẻ đẹp trong thiên nhiên,

cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. 89,5%

10,5

% 0% 0%

4

Có nhu cầu, hứng thú khi tham gia vào các hoạt động hát, múa, vận động theo nhạc, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch…và biết thể hiện cảm xúc sáng tạo thông qua

các hoạt động đó. 94,7% 5,3% 0% 0%

5

Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ, phát triển kĩ năng cơ bản trong hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình, văn học) cũng như năng lực hoạt động thẩm mỹ và sáng tạo cái đẹp trong tự nhiên, trong cuộc sống và trong nghệ thuật, chuẩn bị cho trẻ hành trang sẵn sàng bước vào các cấp học tiếp theo và cuộc sống trong tương lai.

85,8% 11,1

Kết quả cho thấy, các nhà trường đã chủ động xây dựng mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ từng độ tuổi. Các mục tiêu bám sát đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi là 96.2%. Chính các mục tiêu cụ thể sát đối tượng đúng nhu cầu nên tỉlệ trẻ hứng thu cao đạt 94.7%. Đặc biệt vấn đề bồi dưỡng xúc cảm thẩm mỹ Tốt (85,8%). Khá (11,1%), TB (3,1%), có ý kiến đánh giá mức độ trung bình là do có một phần yếu tố từ trẻ như hiếu động, tăng động giảm chú ý nhẹ.

2.3.2. Thực trạng nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động giáo dục thẩmmỹ cho trẻ mẫu

giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn được khảo sát thông qua 135 phiếu hỏi gồm 15 cán bộ quản lý và 120 giáo viên của 5 nhà trường, thu được kết quả sau:

Bảng 2.2. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Đơn vị tính: tỉ lệ %

TT Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu

1 Nắm vững nội dung chương

trình giáo dục thẩm mỹ 17,8% 66,7% 15,5% 0%

2

Thực hiện đầy đủ nội dung

chương trình giáo dục thẩm mỹ 28.8% 51.9% 19.3% 0% 3 Xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 20,7% 48,2% 22,2% 8,9% 4

Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn và các nề nếp trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ

Kết quả khảo sát cho thấy các nội dung cơ bản để thực hiện nội dung

giáo dục thẩm mỹ đã được nhà trường quan tâm. Các nội dung được đánh giá ở mức tốt chiếm từ 17,8% đến 28,8%. So với mức đánh giá khá và trung bình

như vậy là còn hạn chế. Phần lớn được đánh giá ở mức khá từ 42,8% đến

66,7%. Có 8,9% đánh giá việc xây dựng kế hoạch còn yếu. Nguyên nhân do

trình độ áp dụng chương trình của một số giáo viên bị hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu của chất lượng cao, giáo viên chưa linh hoạt sáng tạo trong việc học mọi lúc mọi nơi, tận dụng các tình huống thực tế cho việc học, chưa nắm bắt tốt tâm lý học theo nhu cầu của trẻ cũng như việc điều phối các hoạt động trong ngày để thỏa mãn việc học mà chơi của trẻ.

2.3.3. Thực trạng phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

Tác giả khảo sát 15 cán bộquản lý và 120 giáo viên thu được kết quả sau:

Bảng 2.3 Thực trạng về mức độ sử dụngcác phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi.

Đơn vị tính: tỉ lệ % TT Phương pháp Sử dụng nhiều Sử dụng ít Chưa sử dụng 1 Nhóm phương pháptrực quan 100% 0% 0% 2 Nhóm phương pháp thực hành,

trải nghiệm, trò chơi 86.9% 13.1% 0%

3 Phương pháp giáo dục sớm

Reggio Emilia 12% 60.4% 27.6% 4 Phương pháp giáo dục STEAM 16.9% 64.8% 18.3% 5 Phương pháp kích thích tư duy 5% 45% 50% 6 Phương pháp giáo dục Steiner. 41% 36% 23%

Qua kết quả khảo sát về mức độ sử dụng các phương pháp giáo dục thẩm mỹ cho thấy nhóm phương pháp trực quan được 100% giáo viên thường xuyên sử dụng. Nhóm phương pháp này là phương pháp truyền thống, nếu sử dụng nhóm phương pháp này thì học sinh sẽ thụ động hạn chế sáng tạo và tư duy logic. Đứng sau là nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm được 86.9% giáo viên sử dụng thường xuyên, trẻ được thường xuyên thao tác với các nguyên vật liệu, được tri giác thực tế và rút ra kết luận. Các nhóm Phương pháp giáo dục sớm Reggio Emilia, STEAM, Steiner là các phương pháp tiên tiến trên thế giới cũng đã bước đầu được các giáo viên tìm hiểu và áp dụng, mức độ sử dụng còn ít từ 45% đến 64.8% giáo viên ít khi sử dụng. Các

phương pháp nói trên đều được các giáo viên ứng dụng có chọn lọc để thực hiện chương trình chứ không lựa chọn chỉ một phương pháp nào đó. Tuy nhiên sự ứng dụng này mới chỉ dừng lại ở sự tự tìm hiểu là chính chứ chưa có sự bồi dưỡng từ các chuyên.

2.3.4. Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

Tác giả đã tham gia khảo sát 15 cán bộ quản lý và 120 giáo viên thu

được kết quả sau:

Bảng 2.4. Thực trạng về mức độ sử dụng các hình thức tổ chức giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Đơn vị tính: tỉ lệ %

TT Hình thức Sử dụng nhiều Sử dụng ít Chưa sử dụng

1 Tổ chức hoạt động có chủ định của

giáo viên 100% 0% 0% 2 Tổ chức hoạt động năng khiếu 83% 17% 0% 3 Theo số lượng trẻ (hoạt động cá

nhân, nhóm, cả lớp) 100% 0% 0%

Các hình thức tổ chức hoạt động có chủ định và hoạt động cá nhân

được sử dụng nhiều. Về hình thức tổ chức hoạt động năng khiếu và thực hành trải nghiệm thì tỉ lệ sử dụng ít còn khá cao, tương ứng là 17% và 22,2%. Nguyên nhân chủ yếu là do điều kiện cơ sở vật chất và cách tổ chức hoạt

động của giáo viên.

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi ởcác trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

Đối tượng khảo sát là 15 cán bộ quản lý và 120 giáo viên ở các trường mầm non trên địa bàn huyện Kim Sơn, kết quả thể hiện qua bảng sau.

Bảng 2.5. Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh

Ninh Bình Đơn vị tính: tỉ lệ % STT Kế hoạch quản lý Mức độđảm bảo Tốt TB Kém 1 Chủ động lập kế hoạch giáo dục thẩm mỹ theo từng năm, học kỳ, tháng. 77,8 22,2 0 2 Kế hoạch hóa theo chủđề 75,5 24,5 0 3 Xây dựng kế hoạch giáo dục thẩm mỹ lồng ghép vào các hoạt động. 68,1 26,7 5,2 4 Xây dựng kế hoạch giáo dục thẩm mỹ vào

các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại. 59,2 33,3 7,5 5 Xây dựng kế hoạch sử dụng các trang thiết bị

phục vụ giáo dục thẩm mỹ. 63 30,3 6,7 6 Phối hợp các lực lượng giáo dục trong và

Qua kết quả điều tra cho thấy hai nội dung có đánh giá thực hiện tốt nhất đó là: Chủđộng lập kế hoạch giáo dục thẩm mỹ theo từng năm, học kỳ, tháng và kế hoạch hóa theo chủ đề ( 77,8 và 75,5 được đánh giá ở mức độ

tốt). Các nội dung còn lại được đánh giá ở mức khá và tốt, chiếm tới 92%. Tuy nhiên trong những nội dung này còn những nội dung còn đánh giá chưa được đó là xây dựng kế hoạch giáo dục thẩm mỹ vào các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại chiếm 7,5%. Điều đó chứng tỏ việc quản lý xây dựng kế hoạch giáo dục thẩm mỹ vào các hoạt động ngoại khóa, dã ngoại còn những hạn chế, bất cập.

2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình

Đối tượng khảo sát là 15 cán bộ quản lý và 120 giáo viên các trường mầm non trên địa bàn huyện Kim Sơn, kết quả thể hiện qua bảng sau.

Bảng 2.6. Thực trạng tổ chức thực hiện hoạt độnggiáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Đơn vị tính: tỉ lệ % TT Nội dung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Thành lập ban chỉ đạo thực hiện giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

92,6% 7,4% 0% 0%

2

Phân công công việc giữa hiệu trưởng, hiệu phó để quản lý tốt hoạt động giáo dục thẩm

mỹ cho trẻ.

63,7% 25,2% 6,7% 4,4%

3

Phối hợp với các tổ chức trong nhà trường trong việc tổ chứchoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi.

TT Nội dung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 4 Tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh các nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi.

70,4% 24,4% 3% 2,2%

5

Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, chi phí cho các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi.

63% 22,2% 2,2% 5,2%

6

Bồi dưỡng, tập huấn nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi.

57,8% 31,1% 5,2% 5,9%

Qua kết quả khảo sát đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên trong việc chỉ đạo hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, đa số ý kiến đánh giá rất thường xuyên,

chiếm 92,6%, và còn lại7,4% ý kiến đánh giá ở mức độ thường xuyên.

Thực tế công tác bồi dưỡng, tập huấn các nội dung về giáo dục thẩm mỹcho trẻ 5-6 tuổi chưa được cán bộ quản lý chỉ đạo sâu sát, các lớp tập huấn còn hình thức, không mang lại hiệu quả. Ngoài ra việc sử dụng kinh phí, chi phí cho các hoạt động giáo dụcthẩm mỹ cũng còn nhiều hạn chế, ý kiến đánh

giá thỉnh thoảng chiếm 2,2% và ý kiến đánh giá không bao giờ chiếm tỉ lệ khá cao, chiếm 5,2%.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Đối tượng khảo sát là 15 cán bộ quản lý và 120 giáo viên các trường mầm non trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, kết quả đó được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.7. Thực trạngchỉ đạo thực hiệnhoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Đơn vị tính: tỉ lệ % TT Nội dung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1

Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi.

77,8% 12,6% 9,6% 0%

2

Hướng dẫn giáo viên tích hợp các nội dung giáo dục thẩm mỹ vào các chủ đề, hoạt động cụ thể có nội dung phù hợp.

70,4% 18,5% 11,1% 0%

3

Chỉ đạo giáo viên thực hiện các văn bản của các cấp về hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ

5-6 tuổi.

63% 20% 12,6% 4,4%

4

Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn

nâng cao năng lực giáo dục thẩm mỹ cho giáo viên.

65,9% 28,1% 2,2% 3,8%

Việc chỉ đạo thực hiện giáo dục thẩm mỹ được thực hiện khá nghiêm túc và mang tính thường xuyên. Tuy nhiên, mức độ rất thường xuyên được thể hiện cao ở việc hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch và tích hợp nội dung giáo dục thẩm mỹ vào trong các hoạt động, chiếm 77,8% và 70,4%.

Nhưngphần chỉ đạo giáo viên thực hiện các văn bản của các cấp về hoạt động

giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi và tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao năng lực giáo dục thẩm mỹ cho giáo viên được đánh giá không thường xuyên chiếm 4,4% và 3,8%.

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Qua việc thống kê, khảo sát 15 đồng chí cán bộ quản lý và 120 giáo viên

ở 5 trường mầm non trên địa bàn huyện Kim Sơn để đánh giá thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi,

kết quả thu được như sau:

Bảng 2.8.Thực trạngkiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục thẩm mỹ chotrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Đơn vị tính: tỉ lệ % TT Nội dung Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1

Kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hàng ngày bằng việc ghi lưu ý.

100% 0% 0% 0%

2

Kiểm tra đánh giá cuối chủ đề qua việc đánh giá mục tiêu đã đề ra.

100% 0% 0% 0%

3 Thực hiện đánh giá theo kết quả

mong đợi. 100% 0% 0% 0%

4

Kết quả đánh giá bao gồm đánh giá của giáo viên, đánh giá của tổ chuyên môn, Ban giám hiệu, cha mẹ học sinh.

90% 10% 0% 0%

5

Kết quả đánh giá được sử dụng để điều chỉnh hoạt động, xây dựng kế hoạch của nhà trường về nội dung giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi.

Số liệu ở bảng trên cho thấy: việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục thẩm mỹ của cán bộ quản lý và giáo viên diễn ra thường xuyên. Song việc điều chỉnh hoạt động sau kiểm tra, đánh giá chưa phát huy hết yếu tố tích cực của nó. Cần phải xem xét lại cách điều chỉnh hoạt động, xây dựng kế hoạch để thúc đẩyhơn nữa hiệu quả công tác này.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Tác giả tiến hành khảo sát 15 cán bộ quản lý và 120 giáo viên, thu được kết quả sau:

Bảng 2.9. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại các trường mầm non huyện

Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Đơn vị tính: tỉ lệ % TT Nội dung Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng hưởngÍt ảnh Không ảnh hưởng 1 Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động

giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi 91,1% 8,9% 0% 0%

2 Năng lực của đội ngũ giáo viên

trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ. 88,9% 11,1% 0% 0%

3

Điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính phục vụ hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi.

72,6% 27,4% 0% 0%

4 Chương trình giáo dục thẩm mỹ

cho cho trẻ 5-6 tuổi. 83.6% 16.4% 0% 0%

5

Nhận thức của phụ huynh học sinh về vai trò và tầm quan trọng của

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 44 - 59)