8. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Nhằm đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp quản lý
giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
3.4.2. Đối tượng và phương pháp khảo nghiệm
Đối tượng khảo nghiệm: Những người liên quan trực tiếp đến sự phối hợp giáo dục thẩm mỹ.
Phương pháp khảo nghiệm: Khảo nghiệm qua phiếu thăm dò ý kiến và kết hợp trao đổi với các đối tượng khảo nghiệm.
Các biện pháp được khảo nghiệm
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về vị trívà tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về vị trí và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thẩm mỹ chi tiết theo năm học phù hợp với điều kiện của nhà trường.
Chỉ đạo đổi mới hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6
tuổi thông qua việc áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến.
Đa dạng hóa các hình thức phối kết hợp giữa cha mẹ học sinh
trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6
tuổi.
Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
-Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thẩm mỹ chi tiết
theo năm học phù hợp với điều kiện của nhà trường.
-Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu
giáo 5-6 tuổi thông qua việc áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến.
-Biện pháp 4: Đa dạng hóa các hình thức phối kết hợp giữa cha mẹ học sinh trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi.
-Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.