.2 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 76)

Các biện pháp Tính cấp thiết Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về vị trí và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

158 87,8% 16 8,9% 6 3,3%

Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thẩm mỹ chi tiết theo năm học phù hợp với

điều kiện của nhà trường.

129 71,6% 28 15,6% 23 12,8%

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua việc áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến.

65 36,1% 98 54.4% 17 9,5%

Biện pháp 4: Đa dạng hóa các hình thức phối kết hợp giữa cha mẹ học sinh trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi.

35 19,4% 134 74,4% 11 6,1%

Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

33 18,3% 135 75% 12 6,7% Tổng 420 46.7% 411 45,7% 69 7.6%

Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp.Các biện pháp Các biện pháp Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Không khả thi Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách

nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về vị trí và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. 142 78,9% 28 15.5% 10 5.6% Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thẩm mỹ chi tiết theo năm học phù hợp với điều kiện của nhà trường.

150 83,3% 19 10,6% 11 6,1% Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua việc áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến. 35 19,4% 133 73,9% 12 6,7% Biện pháp 4: Đa dạng hóa các hình thức phối kết hợp giữa cha mẹ học sinh trong việc tổ

chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi. 45 25% 120 66,7% 15 8.3%

Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra,

đánh giá giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi. 54 30% 116 64.4% 10 5.6% Tổng 426 47.3% 413 45,9% 61 6,8%

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Rất cấp thiết Cấp Thiết Không cấp thiết

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biểu đồ 3.1. Tính cp thiết ca các bin pháp. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biểu đồ 3.2. Tính kh thi ca các bin pháp

Tất cả các biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6

tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đều được các cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh đánh giá là phù hợp, có tính

khả thi đối với các trường mầm non. Về tính cấp thiết đa số các biện pháp đều đạt tỉ lệ trên 90% là rất cấp thiết và cấp thiết. Ở biện pháp 2 có tới

12,8% ý kiến cho rằng không cấp thiết và 71,6% cho rằng rất cấp thiết, điều đó lý giải vì sao các phương pháp giáo dục hiện đại, được các nước có nền giáo dục tiên tiến đã và đang được xã hội rất quan tâm và đây cũng là một

trong những cơ sở tiền đề trong việc chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non chất lượng cao. Về tính khả thi, các biện pháp đều được đánh giá rất khả thi và khả thi. Tuy nhiên có 8,3% ý kiến cho rằng không khả thi ở biện

pháp 4, điều này phụ thuộc rất lớn vào sự nhận thức và quan tâm của các bậc cha mẹ tới con cái, trong thời buổi kinh tế thị trường, phụ huynh phó mặc chuyện học của con cho nhà trường, chưa thực sự quan tâm vì họ cho rằng con còn quá nhỏ và bản thân cha mẹ lại bận rộn. Tuy vậy với tỉ lệ trên thì

Kết luận Chương 3

Để góp phần nâng cao chất lượng quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, tác

giả đã đề xuất năm biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ. Các biện pháp này

có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Do đó, phải thực hiện chúng một cách đồng bộ nhất quán trong suốt quá trình giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.

Từ những kết quả kiểm chứng trên, tác giả có kết luận các biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình mà tác giả đề xuất hoàn toàn có thể áp dụng được trong điều kiện hiện nay và phù hợp với thực tiễn của đại bộ phận các đối tượng tham gia quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non. Các biện pháp trên được đa số những đối tượng khảo nghiệm tán thành với sự cần thiết và mức độ khả thi cao.

Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ tốt sẽ nâng cao chất lượng cảm thụ cái đẹp, sự tinh tế và chuẩn mực trong hành động. Để phát huy tốt nhất tác dụng của các biện pháp và đem lại hiệu quả cao nhất, trong công

tác quản lý hiệu trưởng phải căn cứ vào từng thời điểm để có sự chỉ đạo biện pháp một cách linh hoạt và hiệu quả.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận.

Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận của các biện pháp giáo dục thẩm mỹ

cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, bằng việc phân tích một số khái niệm cơ bản, thực trạng giáo dục thẩm mỹ của các trường mầm non huyện Kim Sơn nhằm làm rõ vai trò và tầm quan trọng cũng như nội dung của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non.

Thông qua luận văn ta hiểu rõ hơn: Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là một hệ thống những tác động sư phạm hợp lý

và có hướng đích của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh, các lực

lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm huy động và phối hợp sức lực trí tuệ của họ vào mọi mặt giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, hướng vào việc hoàn thành có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục và rèn luyện khả năng

thẩm mỹ cho trẻđã đềra”.

Luận văn đã hệ thống lý luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực trạng

và đề xuất 5 biện pháp quản lý giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đó là:

- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về vị trí và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

- Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thẩm mỹ chi tiết

theo năm học phù hợp với điều kiện của nhà trường.

- Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua việc áp dụng các phương pháp giáo dục tiên tiến.

- Biện pháp 4: Đa dạng hóa các hình thức phối kết hợp giữa cha mẹ học sinh trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5-6 tuổi.

- Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Các biện pháp này có khả năng thực thi hiệu quả nếu như được các cấp

lãnh đạo quan tâm chỉ đạo sâu sắc, tạo điều kiện cho đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí hỗ trợ và được sự quan tâm của xã hội. Những biện pháp được đề

xuất có quan hệ với nhau một cách chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Quá trình thực hiện các biện pháp phải tiến hành đồng bộ, tuy nhiên trong từng giai

đoạn phải có sựưu tiên biện pháp.

2.Kiến nghị.

2.1. Vi S Giáo dc- Đào to Ninh Bình.

Có kế hoạch mời các chuyên gia về trao đổi kinh nghiệm, đào tạo,

hướng dẫn các phương pháp giáo dục, chương trình giáo dục, quản lý giáo dục với cán bộ quản lý và giáo viên của các trường mầm non huyện Kim Sơn,

tỉnh Ninh Bình.

Có chế độkhen thưởng kịp thời với các cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên có thành tích nổi trội năng động và sáng tạo trong công tác chăm sóc

giáo dục trẻ.

2.2.Vi Phòng giáo dc và đào tạo huyện Kim Sơn.

Tham mưu với huyện ủy, UBND huyện, phòng nội vụ, phòng tài chính về kinh phí, cơ sở vật chất, chế độ đãi ngộ, công tác quản lý nhân sự cho nhà

trường.

Tham mưu với Sở giáo dục và đào tạo về chương trình giáo dục đi sâu vào lĩnh vực phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Tăng cường các đoàn kiểm tra về hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ

mầm non.

Tăng cường hướng dẫn nhà trường về công tác huy động, quản lý, sử

dụng các nguồn lực để phát triển giáo dục thẩm mỹ trên địa bàn huyện Kim

2.3.Với các đơn vị chức năng

- Đối với các trường mầm non trên địa bàn huyện Kim Sơn

Lập kế hoạch cụ thể về giáo dục thẩm mỹ, hoạt động giáo dục thẩm mỹ

nâng cao nhận thức của giáo viên.

Lập kế hoạch liên kết bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tiếp cận các

phương pháp giáo dục tiên tiến, ứng dụng hiệu quả vào giáo dục trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Huy động phối hợp các lực lượng phục vụ công tác giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.

Đầu tư có hiệu quả nhân lực, vật lực, tài lực đảm bảo cho hoạt động giáo dục thẩm mỹ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện

Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

- Đối với các bậc cha mẹ học sinh.

Đối với trẻ, bố mẹ luôn là tấm gương để các con noi theo. Các bậc cha mẹ cần nhận thức đầy đủ, nghiêm túc trách nhiệm của mình đối với con cái. Cha mẹ nên làm bạn với con, thấu hiểu và theo sát sự phát triển của con.

Liên hệ với nhà trường để nắm vững chương trình học và phối hợp nhịp

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Quốc Bảo (1995) – Quản lý giáo dục, một số khái niệm luận đề. Trường cán bộ quản lý giáo dục Hà Nội. 2. Đặng Quốc Bảo (1999) – Kế hoạch tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội. 3. Đặng Quốc Bảo (2010) - Những vấn đề cơ bản về lãnh đạo-quản lý và sự vận dụng vào điều hành nhà trường. Tập bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục.

4. Bộ giáo dục đào tạo, thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 - Sửa đổi bổ sung một số nội dung của chương trình giáo

dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009 TT-BGDĐT ngày

25/7/2009 của Bộtrưởng Bộ giáo dục đào tạo

5. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cương (2014)Lý luận dạy học hiện đại:

Cơ sởđổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học.

6. Hoàng Công Dụng Modul bdtx MN25 Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thẩm mỹ

7. Nguyễn Minh Đạo (1997) - Cơ sở khoa học quản lý. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

8. Đỗ Xuân Hà (1992)Giáo dục thẩm mỹ cho học sinh bằng nghệ thuật tạo hình. Tạp chí nghiên cứu giáo dục.

9. Nguyễn Thành Hải (2019) Giáo dục STEM/STEAM Từ trải nghiệm thực hành đến tư duy sáng tạo. Nxb Trẻ

10. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2015) - Giáo trình khoa học quản lý. Học viện Quản lý giáo dục

11. Bùi Minh Hiền (2006) -Quản lý giáo dục. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 12. Nguyễn Thị Hòa (2009) -Giáo dục học mầm non, NXB Đại học sư phạm, 13. Phạm Thị Hòa (2002) – Giáo trình phương pháp giáo dục âm nhạc

14. Trần Kiểm (2012) – Những vấn đềcơ bản của khoa học quản lý giáo dục

15. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) - Đại cương về khoa học quản lý.Trường Cán bộ quản lý giáo dục - đào tạo, Hà Nội

16. Vũ Dũng- Nguyễn Thị Mai Lan (2013) - Tâm lý học quản lý. Nxb khoa học giáo dục

17. Nghị quyết số 29 (11/2013) - Hội nghị Trung ương 8 Khóa XI về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

18. Quốc hội (2018) - Luật Giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội

19. Nguyễn Yến Phương (1999) Tổ chức giờ học vẽ cho trẻ mẫu giáo lớn

trong môi trường thiên nhiên nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục thẩm mỹ. Nghiên cứu giáo dục số 3

20. Nguyễn Ngọc Quang (1989) - Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương I, Hà Nội. 21. Thông tư 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 sửa đổi, bổ sung một

số nội dung của Chương trình GDMN ban hành kèm theo TT số

17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của BGD&ĐT

22. Thông tin trên mạng Internet, Trang thư viện pháp luật

23. Lê Thu Hương – Trần Thị Ngọc Trâm – Lê Thị Ánh Tuyết (2018) –

Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non. Nxb Giáo dục 24. Nguyễn Quốc Toản (2012) – Giáo trình phương pháp tổ chức hoạt

động tạo hình cho trẻ mầm non. Nxb Đại học sư phạm.

25. Lê Thanh Thủy (2003) –Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. Nxb Đại học sư phạm.

26. Nguyễn Ánh Tuyết - Giáo dục mầm non những vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học sư phạm.

27. Thủ tướng chính phủ (2018), quyết định số 1677/QĐ-TTg ban hành

ngày 03/12/2018 phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018 – 2025

28. Bộ giáo dục đào tạo, thông tư 12/2019/TT-BGDĐT ngày 26/08/2019 ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo vên mầm non

29. UBND tỉnh Ninh Bình (2019), kế hoạch số 116/KH-UBND –Triển khai thực hiện quyết định số 1677/QĐ-TTg ngày 03/12/2018 của thủ tướng chính phủ phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non tỉnh Ninh

Bình giai đoạn 2018 – 2025

30. M.I.KonĐaCop (1984) - Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục. Viện Khoa học giáo dục Hà Nội

31. Louise Boyd Cadwell (2018) , Phương pháp giáo dục Reggio Emili Nxb

Lao động

32. Jang Yuong Soog (2014) Hướng dẫn hoạt động âm nhạc, thể dục, tạo hình cho trẻ mầm non.

PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)

Với mong muốn tìm hiểu về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn,

tỉnh Ninh Bình. Rất mong nhận được sự hợp tác nhiệt tình của các thầy (cô)! Hãy cho ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (x) vào những ô trống thích hợp theo những nội dung phiếu sau:

1. Thực trạng hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

Câu 1: Xin các thầy (cô) hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về mức độ đạt được mục tiêu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình theo các nội dung sau:

TT Nội dung Tốt Khá Trung

bình Yếu

1 Xác định đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mẫu giáo lớn

2 Xác định đặc điểm phát triển thẩm mỹ của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 76)