1.3.2 .Ý nghĩa xã hội về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con
2.2. Quyền và nghĩa vụ của con đối với cha mẹ
2.2.1.2. Quyền và nghĩa vụ đại diện cho cha mẹ
Khoản 2 Điều 53 BLDS năm 2015 quy định con là ngƣời giám hộ cho cha, mẹ nhƣ sau: “Trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kiện làm người
60
giám hộ là người giám hộ.”
Nhƣ vậy, con là ngƣời giám hộ đƣơng nhiên của cha, mẹ trong trƣờng hợp theo quy định của BLDS. Tất nhiên không phải bất kỳ ngƣời con nào cũng là ngƣời giám hộ cho cha mẹ. Con phải đáp ứng đƣợc các điều kiện của ngƣời giám hộ đƣợc quy định tại Điều 49 BLDS năm 2015 thì mới là ngƣời giám hộ của cha, mẹ. Đó là: Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Có tƣ cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của ngƣời giám hộ; Không phải là ngƣời đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc ngƣời bị kết án nhƣng chƣa đƣợc xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của ngƣời khác. Việc quy định con là một trong những ngƣời giám hộ đƣơng nhiên của cha mẹ xuất phát từ mối quan hệ tự nhiên gắn bó giữa cha, mẹ và con. Với tƣ cách là ngƣời giám hộ cho cha, mẹ của mình, ngƣời con là ngƣời đại diện theo pháp luật của cha, mẹ và có quyền, nghĩa vụ thực hiện các hành vi, giao dịch để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cha, mẹ.
2.2.2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản