Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (Trang 84 - 90)

1.3.2 .Ý nghĩa xã hội về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con

3.2.2.Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình

3.2. Kiến nghị giải pháp đảm bảo thực hiện quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con

3.2.2.Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về hôn nhân và gia đình

đình

Để nâng cao hiệu quả của việc thực hiện theo pháp luật Hôn nhân và gia đình đến các từng cá nhân hộ gia đình và toàn xã hội đƣợc hiệu quả và có ý nghĩa thực tiễn trong quá trình thực thi thì theo tác giả luận văn, cần có những giải pháp sau:

Thứ nhất: Các cơ quan và tổ chức có thẩm quyền tiếp tục quán triệt, phổ

biến, nâng cao nhận thức về Luật hôn nhân và gia đình thông qua các hình thức tuyên truyền, giáo dục, và cần đảm bảo các cơ quan, bộ, ban ngành từ Trung ƣơng tới các địa phƣơng thống nhất cách hiểu các điều luật trong pháp luật Hôn nhân và gia đình để từ đó có những áp dụng thống nhất trong triển khai thực hiện.

Thứ hai: Đối với các ban ngành và cơ quan có liên quan thì cần tiếp tục

xem xét, có kế hoạch lồng ghép các chính sách, các quy định đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất giữa Luật hôn nhân và gia đình với các văn bản pháp luật điều chỉnh với các lĩnh vực kinh tế - xã hội, góp phần đảm bảo tính khả thi của các quy định trong đời sống kinh tế - xã hội. Triển khai đồng bộ và có biện pháp tuyên truyền sâu rộng đến từng hộ gia đình.

Thứ ba: Tăng cƣờng hơn nữa công tác phối hợp giữa các bộ, ban, ngành

Trung ƣơng với địa phƣơng nhằm kịp thời tháo gỡ những vƣớng mắc, khó khăn trong quá trình thực thi các quy định, để BLDS, Luật HN&GĐ phát huy hiệu quả.

Đối với các hộ gia đình và mỗi ngƣời dân cũng cần nâng cao ý thức thực hiện và chấp hành pháp luật hôn nhân và gia đình để đảm bảo tính thực thi và hiệu quả triển khai luật. Ngoài việc thực hiện đúng, đủ những nội dung đƣợc quy định trong Luật HN&GĐ thì cũng cần tìm hiểu và có ý kiến đóng góp, bổ sung với chính quyền để góp phần hoàn thiện và hiệu quả thực hiện

83 pháp luật hôn nhân và gia đình tốt nhất.

84

KẾT LUẬN

Xuất phát từ mục đích của việc xác lập quan hệ vợ chồng là nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững. Luật HN&GĐ năm 2014 khi điều chỉnh các quan hệ giữa vợ và chồng đã dựa trên nguyên tắc tiến bộ, bình đẳng và đƣa ra nhiều quy định cụ thể về quyền, nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng. Nội dung những quy định theo Luật HN&GĐ năm 2014 đã tiếp cận phù hợp với thực tiễn cuộc sống, đảm bảo quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trƣờng và hội nhập Quốc tế hiện nay

Xác định quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ, con nhằm làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể này, tạo cơ sở pháp lý để tòa án giải quyết các tranh chấp về: Nuôi con, cấp dƣỡng, thừa kế,... giữa cha, mẹ, con cũng nhƣ các thành viên khác trong gia đình đƣợc thể hiện trong mối quan hệ của cha mẹ trong các quan hệ nhƣ đảm bảo về nhân thân, yêu thƣơng chăm sóc bảo vệ giáo dịch và đại diện cho con. Luật HN&GĐ năm 2014 đã kế thừa các điểm tích cực của Luật HN&GĐ năm 2000 và tiếp tục đƣa them các điểm mới phù hợp với cac quy định pháp luật quốc tế cũng nhƣ phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn.

Xét trên phƣơng diện pháp luật đƣợc thƣợng tôn thì nghĩa vụ và quyền của cha mẹ và con ngày càng có những phát triển tiến bộ hơn. Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định khá đầy đủ, chặt chẽ về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con, phù hợp với xu thế hội nhập, thể chế hóa những quy định của Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em phù hợp với truyền thống văn hóa và xã hội Việt Nam.Tuy nhiên còn một số bất cập về thực tiễn triển khai cũng nhƣ các quy định chi tiết trong một số vấn đề cụ thể.

85

Để pháp luật nói chung, pháp luật về nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con nói riêng thực sự đi vào cuộc sống, đƣợc tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh, ngoài điều kiện Nhà nƣớc cần ban hành những quy định cụ thể, thiết thực, phù hợp với truyền thống văn hóa của gia đình Việt Nam tăng cƣờng vai trò của các cơ quan thực thi pháp luật, đẩy mạnh hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị và thực hiện tuyên truyền giáo dục xã hội để đạt đƣợc mục tiêu đặt ra.

86

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Bộ Tƣ Pháp, Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Phƣơng Châm (2020), “Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại do ngƣời chƣa thành niên gây ra từ góc nhìn pháp luật so sánh”, Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp số 05 (405), Tháng 3/2020.

3. Chính Phủ (1950), Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa số 97/SL ngày 22/5/1950 sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật cũ và thay thế bằng những nguyên tắc mới.

4. Chính Phủ (2014), Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân và gia đình.

5. Chính Phủ (2015), Nghị định 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 quy định chi tiết một số điều và hướng dẫn thi hành Luật hộ tịch.

6. Chính Phủ (2017), Nghị định 56/2017/NĐ-CP ngày 09/05/2017 quy định chi tiết một số điều của Luật trẻ em.

7. Đại Hội đồng Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế về quyền trẻ em 1989.

8. Nguyễn Ngọc Điện (2005), Giáo trình Luật hôn nhân và gia đình tập 1, Khoa Luật - Đại học Cần Thơ.

9. Ngô Thị Hƣờng (2006), Chế định cấp dưỡng trong luật hôn nhân và gia đình – vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học luật Hà Nội.

10. Nguyễn Thị Lan (2012), “Một số vấn đề về lạm quyền của cha mẹ đối với con”, Tạp chí Luật học, (2), tr. 32 - 39.

87

của Nhà nước, C.Mác-Ph.Ăng-ghen- Toàn tập, tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội.

12. Phạm Xuân Linh (2006), “Bàn về nghĩa vụ cấp dƣỡng của cha mẹ đối với con theo luật Hôn nhân và gia đình năm 2000”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, (9), tr. 46 – 50, 60.

13. Nguyễn Thị Liễu (2019), “Một số bất cập của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014”, Tạp chí luật sư Việt Nam, Số 12, tr. 60-63.

14. Tiến Long (2013), “Quan hệ giữa cha mẹ và con, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa anh chị em và giữa các thành viên trong gia đình, vấn đề cấp dƣỡng và kiến nghị”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (7), tr 18 - 24. 15. Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự.

16. Quốc hội (2015), Bộ luật tố tụng dân sự.

17. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

18. Quốc hội (2000), Luật hôn nhân và gia đình. 19. Quốc hội (2014), Luật hôn nhân và gia đình. 20. Quốc hội (2010), Luật người khuyết tật.

21. Quốc hội (2007), Luật phòng, chống bạo lực gia đình.

22. Hoàng Bá Thịnh (2015). Nghiên cứu bạo lực gia đình ở Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & nhân văn.

23. Ngô Văn Thâu (2005), Pháp luật về Hôn nhân và gia đình trước và sau cách mạng tháng Tám, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.

24. Ngô Thị Vân Anh (2018), “Nghĩa vụ cấp dƣỡng của cha, mẹ đối với con”,

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 16 (368), tháng 8/2018.

25. Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình luật hôn nhân và gia đình, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

88

con, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 16 (368), tháng 8/2018.

27. Viện Đại học Mở Hà Nội, (2015), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình, NXB Tƣ pháp, Hà Nội.

28. Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.

II. Danh mục tài liệu tiếng nƣớc ngoài

29. Ane Mair, Esin Örücü (2010), Juxtaposing Legal Systems And The Principles Of European Family Law On Parental Responsibilities, European Family Law, Intersentia Publisher, Volume 27.

30. Jeffrey Shulman (2014), The Constitutional Parent: Rights, Responsibilities, and the Enfranchisement of the Child, Yale University Press.

31. John De Witt Gregory, Peter N. Swisher, Robin Fretwell Wilson (2013), Understand family law, LexisNexis, 4th, pp. 387.

32. Open Government Licence, Parental rights and responsibilities, https://www.gov.uk/parental-rights-responsibilities.

33. Rebecca Probert, Stephen Gilmore (2009), Responsible Parents and Parental Responsibility, Hart Publishing.

Một phần của tài liệu Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con theo pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam (Trang 84 - 90)