Đội ngũ lao động Sơ đồ 4

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ tại Nhà hàng Vanda Hotel (Trang 46 - 51)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.3.2. Đội ngũ lao động Sơ đồ 4

Sơ đồ 4.1

(Nguồn: Bộ phận nhà hàng )

 Giám đốc bộ phận nhà hàng

Đây là người có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất ở nhà hàng. Là người quản lý tất cả các hoạt động, cũng như theo dõi tình hình kinh doanh và đưa ra các quyết định cuối cùng trong nhà hàng.

 Quản lý bộ phận nhà hàng

Sắp xếp lịch làm việc cho nhân viên thuộc cấp quản lý của mình, kiểm tra giám sát quá trình làm việc cũng như thái độ làm việc của nhân viên, giải quyết các khiếu nại thắc mắc của khách hàng và nhân viên theo chỉ thị của cấp trên. Phối hợp với bếp trưởng để cập nhập, thay đổi xây dựng thực đơn của nhà hàng

 Giám sát bàn, bar

Là người phân công khu vực làm việc cho các nhân viên trước các buổi làm việc. Giám sát bàn, bar có trách nhiệm bao quát quá trình phục vụ khách, quan sát nhân viên và nhắc nhở khi nhân viên phục vụ khách hàng và là người giải quyết các vấn đề của khách

 Nhân viên pha chế

Giám đốc bộ phận nhà hàng Bếp Trưởng Quản lý bộ phận nhà hàng Bếp phó Giám sát bàn, bar Nhân viên bộ phận bếp Nhân viên phục vụ bàn, bar Nhân viên pha

Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ pha chế, pha chế thức uống theo yêu cầu của khách hàng, dọn dẹp giữ gìn khu vực quầy bar và trang thiết bị sạch sẽ gọn gàng, tư vấn xử lý phàn nàn của khách, bảo quản nguyên liệu dụng cụ.

 Nhân viên phục vụ bàn, bar

Là người thực hiện việc gọi món cho khách và đưa đến cho bộ phận bếp làm món ăn. Sau đó chuẩn bị các món ăn kèm, vật dụng với món ăn đó và đem đồ ăn ra phục vụ cho khách

 Bếp trưởng

Là người có trách nhiệm trong việc quản lý, lập kế hoạch, tạo menu cho toàn bộ nhà bếp

 Bếp phó

Hỗ trợ các công việc trong bộ phận bếp cũng với bếp trưởng, tham gia trực tiếp chế biến món ăn, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nhân sự, quản lý trang thiết bị trong bộ phận.

 Nhân viên bộ phận bếp

Là người thực hiện các món ăn cho khách, đồng thời kiểm tra các nguyên liệu đầu ra và đầu vào cho nhà hàng

Nhận xét:

Sự phân bố các chức vụ trong bộ máy tổ chức của nhà hàng Trico là tương đối hợp lý. Các chức vụ và nhiệm vụ được phân bổ rõ ràng theo từng bộ phận

Bảng 4.6.

Đáng giá đội ngũ lao động tại Nhà hàng Trico

Bộ phận Chức vụ SLNV

Giới tính

Đặc điểm lao động Độ tuổi

Trình độ học vấn Trình độ ngoại ngữ

Đại học Cao đẳng Trung cấp NN 1 NN2 <

25 25 – 25 – 35 > 40 Nam Nữ SL TT (%) SL TT ( %) SL TT ( %) SL TT ( %) SL TT ( %) Bộ phận nhà hàng Giám đốc bộ phận nhà hàng 1 1 - 1 100 - - - - 1 100 - 100 - 1 - Quản lý bộ phận nhà hàng 1 1 - 1 100 - - - - 1 100 1 100 1 - - Giám sát bàn, bar 1 - 1 1 100 - - - - 1 100 1 100 - 1 - Nhân viên pha chế 1 1 - - - 1 100 - - 1 100 - - 1 - - Nhân viên phục vụ bàn, bar 5 2 3 3 60 1 20 1 20 5 100 - - 2 5 -

Tổng 9 5 4 6 66.67 2 22.22 1 11.11 9 100 2 22.22 4 7 - Bộ phận bếp Trưởng bộ phận bếp 1 1 - 1 100 - - - - 1 100 - - - 1 - Bếp phó 1 1 - - - 1 100 - - 1 100 - - 1 - - Nhân viên bộ phận bếp 3 1 2 1 25 1 33.33 1 33.33 1 33.33 - - 1 3 - Tổng 5 3 2 2 40 2 40 1 20 3 60 - - 2 4 - Tổng 14 8 6 8 57.14 4 28.57 2 14.28 12 85.71 2 14.29 6 11 - (Nguồn: Bộ phận Nhà hàng)

Nhận xét:

 Về trình độ học vấn

-Bộ phận nhà hàng có 1 giám đốc bộ phận nhà hàng, 1 quản lý bộ phận nhà hàng và 1 giám sát, đều có trình độ đại học. Với số lượng nhân viên phục vụ là 5 thì trình độ đại học là 3 người (chiếm 60%), cao đẳng là 2 (chiếm 20%), trung cấp là 1 (chiếm 20%), mặc dù số lượng nhân viên ít nhưng đều có trình độ cơ bản trở lên.

-Bộ phận Bếp có 5 lao động trong đó số lượng nhân viên có trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ trọng 40% với 3 nhân viên, 1 nhân viên có trình độ trung cấp (chiếm 33.33%).

 Về trình độ ngoại ngữ

- Về trình độ ngoại ngữ của nhân viên nhà hàng Trico vẫn chưa tốt khi chỉ có 12 nhân viên thành thạo ngoại ngữ 1, và có 2 người biết ngoại ngữ 2 là giám sát bàn, bar và quản lý bộ phận nhà hàng. Trong đó Nhân viên phục vụ bàn, bar là người trực tiếp phục vụ khách hàng thì hầu hết đều biết tiếng anh nhưng lại không giao tiếp được bằng ngôn ngữ khác, việc này gây ra sự khó khăn trong quá trình phục vụ khách và làm giảm chất lượng dịch vụ tại đây. Và trình độ ngoại ngữ tại bộ phận Bếp là một điều đáng quan tâm đến khi chỉ có 3 nhân viên là biết ngoại ngữ 1, còn lại là không thể giao tiếp được bằng tiếng anh và ngoại ngữ khác, đây là khó khăn rất lớn trong việc giao tiếp với khách nếu khách có bất kỳ yêu cầu nào.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng dịch vụ tại Nhà hàng Vanda Hotel (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w