Đặc trƣng trạng thái thủy tinh

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG màng phủ vô cơ (Trang 160 - 161)

- Phạm vi ứng dụng:

1) Đặc trƣng trạng thái thủy tinh

Khi nghiên cứu về trạng thái thủy tinh các nhà nghiên cứu đưa ra khái niệm thủy tinh là chất được tạo ra do các nguyên nhân khác nhau tạo ra trạng thái không ổn định cân bằng và có xu thế kết tinh hóa. Vì vậy trạng thái thủy tinh là trạng thái không ổn định và giả bền ở các điều kiện xác định. Do vậy, để thay đổi vật liệu từ trạng thái thủy tinh ang trạng thái kết tinh là điều có thể làm được.

Đối với polyme vô cơ ở trạng thái thủy tinh thì các phân tử hình thành nên polyme cũng có cùng một cách sắp xếp không trật tự nhưng có kích thước và hình dạng khác nhau để hình thành hỗn hợp vật chất trong polyme, do đó chúng không trể trở thành trạng thái kết tinh có mạng cấu trúc ổn định. Rất nhiều muối poly phosphat tạo nên kết tinh hình kim nhưng ở nhiệt độ cao để làm xuất hiện nhân tự do. Do đó đa số các polyme vô cơ rất khó tái kết tinh. Khi hòa tan các polyme vào trong nước, rất hãn hữu thu lại được kết tinh tách ra từ dung dịch ngay cả khi hòa tan muối kết tinh.

Thường sau khi hòa tan trong nước, tính chất kết tinh ban đầu sẽ mất và chúng tồn tại trong dung dịch ở dạng hợp chất ưu thế ion tùy theo pH môi trường chúng có thể trở thành các phần tử mang điện tích khác nhau và thay đổi khi trong dung dịch có hiện tượng polyme hóa các muối hòa tan trong đó. Vì vậy một số polyme rắn sau hòa tan, muối tách ra ở dạng kết tinh, không thể

hòa tan lại được. Ví dụ muối kali polyphosphat, trong dung dịch silicat ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tới hạn các phân tử cao SiO2 khi đó dung dịch không tạo ra phân tử SiO2 mà tạo ra dạng anion hợp chất silic dưới dạng anion khác nhau tùy theo mức độ đa tụ các phần tử SiO2.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG màng phủ vô cơ (Trang 160 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)