Tính tƣơng nở của polyme.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG màng phủ vô cơ (Trang 164 - 165)

- Phạm vi ứng dụng:

5) Tính tƣơng nở của polyme.

Các polyme có 2 đặc tính quan trọng là các phân tử lớn có tham gia chuyển động nhiệt và có xác xuất tạo mạng không gian trong cấu trúc. Khi hình thành phân tử lớn, các polyme có các phân tử nhỏ tồn tại ở trạng thái dịch chuyển về cân bằng. Dưới tác động nhiệt đủ lớn để cắt đứt các phân tử nhỏ khỏi phân tử lớn, các phân tử nhỏ sẽ di chuyển nhanh hơn và có thể thoát khỏi phân tử lớn làm cấu trúc polyme bị phá hủy bằng nhiệt. Sự chuyển động nhiệt có thể xảy ra trong phân tử lớn làm chuyển động từng phần của mạch polyme cũng tạo ra chuyển động bộ phận trong polyme. Các phân tử lớn càng có tính gấp khúc cao càng dễ chuyển động từng phần do nhiệt gây ra. Như vậy nhờ có cấu trúc mạch vòng trong polyme làm cho nó có tính gấp khúc cả ở trạng thái rắn và lỏng. Trong trạng thái lỏng, các polyme có thể tồn tại ở dạng phân tử lớn riêng biệt hay các hợp chất phần phân tử lớn bị phân ly từ phân tử lớn ra.

Khi đa tụ, tạo polyme từ những phân tử nhỏ thành phân tử lớn, các mối nối trong mạch cấu trúc đều gắn lại với nhau để tạo thành cấu trúc chắc đặc do các mối gắn càng sít lại. Do đó độ dãn nở và khả năng khuếch tán của dung môi vào vật liệu càng ít. Như vậy sự tương nở của polyme trong dung môi sẽ phản ánh trạng thái cấu trúc của nó có tồn tại dạng cấu trúc mạch thẳng hay mạch lớp, hoặc chỉ có cấu trúc chủ yếu ở dạng mạch vòng.

IV.4. Tng hp mt s loi polyme vô cơ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG màng phủ vô cơ (Trang 164 - 165)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)