II. Các hoạt động Marketing cạnh tranh trong công ty.
1.4- Những cơ hội và thách thức
Khi xem xét hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đều có những tác động rất lớn từ các yếu tố ngoại vi từ môi tr-ờng bên ngoài doanh nghiệp. Những yếu tố này th-ờng xuyên đóng một vai trò quan trọng đến các chính sách, mục tiêu của doanh nghiệp. Chúng ta xem xét những yếu tố này tạo ra cơ hội và thách thức gì cho công ty trong t-ơng lai.
ở đây chúng ta xem xét đến các yếu tố thuộc môi tr-ờng vĩ mô nh- là những biến số tác động đến hoạt động Marketing. Các biến số thuộc môi tr-ờng vĩ mô thuộc môi tr-ờng nội địa.
a/ Môi tr-ờng nhân khẩu:
Lực l-ợng quan tâm đầu tiên của môi tr-ờng là dân số. Chính con ng-ời tạo nên thị tr-ờng. Những ng-ời làm Marketing quan tâm sâu sắc đến quy mô và tỷ lệ tăng dân số ở các thành phố, khu vực khác nhau sự phân bố tuổi tác và cơ cấu dân tộc, trình độ học vấn, hình mẫu gia đình... Chúng ta xem xét những đặc điểm và xu h-ớng chủ yếu về nhân k hẩu và minh hoạ những ý của chúng đối với việc lập kế hoạch Marketing.
+ Dân số:
- Xem xét ở khía cạnh tổng thể của một thị tr-ờng Việt Nam. Đây là thị tr-ờng đầy tiềm năng với số dân c- lớn, khoảng 80 triệu ng-ời. Đứng thứ 12 trên thế giới, thứ 2 Đông Nam á và thứ 4 của Châu á. Cùng với số l-ợng dân c- lớn là việc tăng dân số cao ở thị tr-ờng này. nếu xem xét ở mặt tiềm năng thị tr-ờng nội địa theo -ớc tính mức tiêu thụ vải theo thu nhập bình quân đầu ng-ời thì l-ợng tiêu thụ sẽ là 4.200 tỷ đồng Việt Nam. Nh-ng trên thực tế toàn ngành may trong chỉ số thị tr-ờng nội địa (1.700
tỷ) mới đáp ứng đ-ợc 40% nhu cầu. Và phần thiếu hụt này đ-ợc bù đắp bằng các sản phẩm nhập khẩu: Công ty Dệt 8/3 xác định thị tr-ờng tập trung là thị tr-ờng nội địa nh-ng sản phẩm của Công ty ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu của thị tr-ờng trong n-ớc.
Cơ cấu tuổi khi xem xét về xơ cấu tuổi thị thị tr-ờng Việt Nam là thị tr-ờng có cơ cấu tuổi trẻ, 37% dân số từ độ tuổi 15 - 40 chiếm tỷ lệ cao. Điều đó nói lên rằng mức tăng tr-ởng và mức tiêu thụ về hàng hoá rất cao. Với độ tuổi từ 15 - 40 chi tiêu cho may mặc trong năm bình quân khoảng 200.000 đến 250.000 đồng/năm. Với -ớc tính thì một năm thị tr-ờng sẽ tiêu thụ từ 7.000 tỷ đến 9.000 tỷ VNĐ trong năm, là con số rất lớn. Trong đó tại khu vực thị tr-ờng này sự tăng tr-ởng đang rất mạnh về cả mức thu nhập và đang có sự thay đổi lớn về cơ cấu chi tiêu. “Khi người ta có đủ cái ăn, mặc thì mức nhu cầu cao hơn đó là ăn ngon, mặc đẹp”. Đánh giá về cơ hội trong một thị tr-ờng rộng lớn nh- vậy là một điểm thuận lợi cho việc phát triển sản xuất
* Thị tr-ờng dân tộc
Thị tr-ờng Việt Nam chiếm 90% dân số là ng-ời Kinh và 10% là 50 dân tộc ít ng-ời còn lại. Là một thị tr-ờng dân tộc thống nhất tạo điều kiện rất nhiều cho các hoạt động Marketing của Công ty. Mỗi nhóm dân c- có những mong muốn nhất định và những thói quen mua sắm nhất định. Đây là điều thuận lợi trong việc phát triển quy mô thị tr-ờng nh-ng cũng rất khó khăn do sự phân bố về khu vực địa lý thì cũng có sự khác biệt t-ơng đối về sở thích và mong muốn. Thị tr-ờng dân tộc mang tính đồng nhất cao tạo rất nhiều thuận lợi cho việc thiết lập và mở rộng thị tr-ờng. Công ty có thể áp dụng những chính sách thị tr-ờng từ khu vực thị tr-ờng này lẫn khu vực thị tr-ờng khác với một ít thay đổi trong chính sách.
* Trình độ học vấn.
Là thị tr-ờng có tỷ lệ mù chữ rất thấp, nh-ng trình độ học vấn không cao lắm, tỷ lệ ng-ời tốt nghiệp đại học và các nghề chuyên môn không cao.
Đây là một sự thuận lợi trong kế hoạch phát triển thị tr-ờng của Côn g ty. Rất dễ dàng khi giới thiệu về sản phẩm cùng tính năng của nó. Thông tin gửi đến bằng nhiều đ-ờng khác nhau, qua tivi, phát thanh, qua đọc thông báo, tờ rơi. Thị tr-ờng cũng tạo sự đồng nhất về khả năng sở thích. Th-ờng
những ng-ời có trình độ học vấn t-ơng đ-ơng nhau thì có cách suy nghĩ về vấn đề không khác xa nhau là bao nhiêu. Có những thuận lợi trong những chiến l-ợc marketing đại trà, hay các chiến l-ợc chuyền thông có chi phí thấp hơn rất nhiều so với thị tr-ờng đa tôn giáo, đa sắc tộc.
+ Kiểu hộ gia đình.
Là khu vực thị tr-ờng ảnh h-ởng bới hai tôn giáo lớn Ph-ơng Đông là Phật giáo và Nho giáo. Mặt cơ cấu gia đình truyền thống bao gồm 2 đến 3 thế hệ. Điều này có những thuận lợi và trở ngại riêng của nó. Đối với gia đình kiểu này sự chi phối lớn về các quyết định mua bán hay phong cách của gia đình phần lớn là từ ng-ời có tuổi. Những ng-ời này th-ờng có định kiến sâu sắc, rất bảo thủ nh-ng khi đã chấp nhận thì rất dễ dàng. Trong những chiến dịch thị tr-ờng khi h-ớng vào những đối t-ợng này hay gặp những khó khăn cản trở nh-ng đã khai thác đ-ợc là sự thành công rất lớn. Đối với gia đình 3 thế hệ có quan hệ truyền thống thì nhiều khi ông bà, bố mẹ có những quyết định đến cả cách ăn mặc của con cái và cháu của họ. Tuy nhiên trong xu h-ớng mới là gia đình 2 thế hệ đang có chiều h-ớng tăng. ở kiểu hộ gia đình này khi chấp nhận t- t-ởng mới th-ờng rất nhanh và nhiều khi quyền quyết định thuộc về ng-ời ít tuổi nhất trong gia đình.
b/ Môi tr-ờng công nghệ.
Sự phát triển nh- vũ bão của khoa học công nghệ trên thế giới bắt đầu từ cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ hai trên thế giới diễn ra vào những năm 60 - 70 của thế kỷ. Con ng-ời đã hoàn tất cách mạng khoa học công nghệ lần thứ ba và đi vào kỷ nguyên của trí tuệ nhân tạo với rôbốt làm việc trong những môi tr-ờng nguy hiểm, dây chuyền sản xuất tự động hoá... Việt Nam khi chuyển sang cơ chế mới cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã hoàn tất có điều kiện rất tốt để áp dụng những thành tựu tiến bộ vào trong sản xuất kinh doanh và nhiều lĩnh vực khác. Cơ hội từ mở cửa của nền kinh tế tạo điều kiện cho việc trao đổi thông tin, thiết bị, ứng dụng khoa học vào sản xuất, các nhà đầu t- n-ớc ngoài xâm nhập vào Việt Nam mang theo họ là bí quyết công việc, máy móc thiết bị hiện đạI. Mở cửa nền kinh tế tạo điều kiện tốt hơn cho việc tiếp nhận các thông tin khoa học công nghệ, dễ dàng trong việc nhập khẩu các thiết bị hiện đạI. Đối với ngành Dệt đây là ngành công nghiệp đặc chủng của cuộc cách mạng công nghiệp. Ngành
công nghiệp cóa tuổi cao nhất . Với hầu hết các cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra ở thế kỷ 18 - 19 đều bắt đầu trong ngành dệt. Từ cuộc cách mạng ở Anh đến cuộc cách mạng của Đức, ý nó đều mang tính đặc thù chung. Trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đạI ngành dệt có những thay đổi đáng kể về bề mặt công nghệ mặc dù không mạnh mẽ nh- ngành mới nh- vi tính, công nghệ thông tin, sinh học ứng dụng... Các dây chuyền sản xuất ra đời giảm bớt số l-ợng lao động đứng trên một dây chuyền. Tăng năng suất và hầu hết đi vào tự động hoá. Tr-ớc đây những thiết bị cũ, mỗi ng-ời công nhân phụ trách một máy dệt và một số rất hữu hạn cọc sợi. Ngày nay nhờ có dây chuyền sản xuất tự động hoá một ng-ời công nhân có thể quản lý cả một dây chuyền sản xuất khoảng 12 máy xe sợi hoặc máy dệt khác nhau nó làm giảm phần lớn lực l-ợng lao động trong ngành . Trong cơ chế mở cửa ở Việt Nam, Chính phủ khuyến khích đầu t- công nghệ mới và có chính sách hỗ trợ rất lớn trong việc cấp vốn vay -u đãi hay h-ởng chế độ về hải quan và nhập khẩu. Đó là điều kiện thuận lợi cho việc nhập các thiết bị hiện đại cho sản xuất kinh doanh. Xét trên cục diện vòng đời công nghệ thì công nghệ hiện đạI đã ở giai đoạn bão hoà ở các n-ớc tiên tiến, để kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm ng-ời ta xuất khẩu công nghệ ra n-ớc ngoài để phát triển trong chu kỳ sống mới, các ứng dụng đã đ-ợc kiểm tra qua thực tế của các n-ớc tiên tiến. Điều đặc biệt đối với ngành dệt may đó là chu kỳ sống của sản phẩm công nghệ, máy móc thiết bị rất dài từ 10 - 20 năm. Điều đó có nghĩa là việc đầu t- vào thiết bị mới sẽ không bị lỗi thời nhanh nh- các thiết bị khác và mức khấu hao vô hình khi tính vào sản phẩm trong quá trình sản xuất giảm xuống. Tuy nhiên có nh-ợc điểm rất lớn so với một ngành công nghiệp dệt đó là máy móc thiết bị cồng kềnh khó di chuyển, lắp ráp và bảo trì, giá thiết bị hoàn chỉnh rất cao. Đầu t- ban đầu cần số vốn lớn để hoàn chỉnh một dây chuyền đồng bộ. Tóm lại môi tr-ờng công nghệ cho ngành dêt may là rất thuận lợi. Đ-ợc h-ởng -u đãi trong nhập khẩu công nghệ. mở cửa thị tr-ờng nên có điều kiện nắm bắt đ-ợc thông tin về thiết bị, vòng đời sản phẩm dài đầu t- có mức rủi ro thấp do giá trị vô hình của công nghệ ít bị thay đổi. Trong một môi tr-ờng của nền kinh tế mở cửa của Việt Nam tạo điều kiện rất nhiều cho việc du nhập công nghệ mới.
Thị tr-ờng cần có sức mua và công chúng. Sức mua hiện có trong một nền kinh tế phụ thuộc vào thu nhập hiện có, giá cả, l-ợng tiền tiết kiệm, nợ nần và khả năng có thể vay tiền. Những ng-ời làm Marketing phải theo dõi chặt chẽ những xu h-ớng chủ yếu trong thu nhập và các kiểu chi tiêu của ng-ời tiêu dùng. Các n-ớc khác nhau có nhiều mức và cách phân phối thu nhập. Yếu tố quyết định là cơ cấu công nghiệp của n-ớc đó. Khi phân tích 4 kiểu cơ cấu công nghiệp bao gồm:
+ Nền kinh tế tự túc.
+ Nền kinh tế xuất khẩu nguyên liệu. + Nền kinh tế công nghiệp hoá.
+ Nền kinh tế công nghiệp.
Việt Nam có thể đ-ợc xếp vào nhóm n-ớc thứ ba đó là nền kinh tế công nghiệp hoá. Mặc dù là nền kinh tế mới chuyển đổi và còn rất sơ khai nh-ng định h-ớng và những b-ớc đi của nó theo kiểu của nền kinh tế công nghiệp hoá. Quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam chỉ mới là mới bắt đầu thực sự nó có tốc độ phát triển nhanh tạo cơ hội cho một thị tr-ờng tiềm nằn lớn. Trong quá trình công nghiệp hoá đã tạo ra giai tầng mới, giầu có và một tầng lớp trung l-u nhỏ đang phát triển lên. Trong kiểu nền kinh tế này tạo điều kiện rất nhiều cho ngành công nghiệp dệt may. Các sản phẩm nghành may là những sản phẩm thuộc nhóm hàng hoá đáp ứng nhu cầu cơ bản của con ng-ơi. Mọi thứ đều trở thành thứ yếu khi những nhu cầu cơ bản ch-a đ-ợc đáp ứng. Nền kinh tế công nghiệp hoá tạo ra giai tầng xã hội giầu có và tầng lớp trung l-u nhỏ. ở những giai tầng này hầu hết những ng-ời trong số họ đã thoả mãn đ-ợc nhu cầu cơ bản của mình và dần v-ơn đến giá trị về mặt th-ởng thức ăn ngon, mặc đẹp. Đối với thị tr-ờng Việt Nam điều này càng đúng hơn rất nhiều. Một nền kinh tế phát triển ở tốc độ cao, tỷ lệ tăng tr-ởng cao kéo theo đó là sự xuất hiện của nhu cầu đòi hỏi ở mức cao. Con ng-ời có điều kiện hơn để chăm chút cho cách ăn, mặc của bản thân. Điều này tạo ra cơ hội rất lớn cho nhà làm Marketing trong sản phẩm của ngành may mặc. Việc chi tiêu của ng-ời tiêu dùng chịu ảnh h-ởng của việc tiết kiệm, nợ nần và khả năng vay tiền. ở Việt Nam chịu ảnh h-ởng của nền văn hoá ph-ơng Đông đậm nét. Việc tiết kiệm tiền trong dân chiếm tỷ lệ cao so với tổng thu nhập của họ có đ-ợc. Tuy nhiên điều
này còn phụ thuộc vào tổng thu nhập của họ đã thoả mãn đ-ợc nhu cầu cơ bản hay ch-a. Điều này cũng có nghĩa là tạo cơ hội huy động vốn cho các doanh nghiệp. Ngân hàng có thể cho vay với mức lãi suất thấp và thời hạn vay dài hạn tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất. Đặc biệt đối với ngành dệt may Việt Nam một ngành có yêu cầu vốn rất lớn và việc thay đổi công nghệ trở nên cần thiết và cấp bách cho ngành này. Việt Nam là thị tr-ờng mới phát triển. ở đây có sự ổn định trong phát triển của nền kinh tế và mức tăng tr-ởng ở tốc độ t-ơng đối cao và kéo dài trong nhiều thời kỳ. Mặc dù trong thời gian gần đây có ảnh h-ởng do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á nh-ng mức tăng của thị tr-ờng này giảm rất ít và ít bị tác động. Điều này tạo điều kiện lớn cho nhà đầu t- vì mức rủi ro rất thấp với một nền kinh tế tăng tr-ởng một cách ổn định thì sức mua rất lớn. Đó là điều kiện đặc biệt cho nhà làm thị tr-ờng ở Việt Nam. Thuận lợi trong đầu t-, rủi ro thấp, có cơ hội huy động vốn dễ dàng, sức mua thị tr-ờng ổn định.
d/ Môi tr-ờng chính trị.
Sự ổn định của một chế độ chính trị tạo điều kiện rất nhiều cho việc phát triển kinh tế. Việt Nam là một trong bốn n-ớc xã hội chủ nghĩa còn lại sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã. Mặc dù phải đối phó với rất nhiều nguy cơ thù địch từ hệ t- t-ởng giai cấp khác nhau giữa xã hội chủ nghĩa và t- bản chủ nghĩa nh-ng trong quá trình đổi mới đI lên Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ Việt Nam đã có những biện pháp thích hợp để chống lại các thế lực thù địch và giữ vững đ-ợc sự ổn định về chính trị. Việc ổn định về chế độ chính trị tạo điều kiện rất nhiều cho các nhà đầu t- trong việc đầu t- vốn vào thị tr-ờng Việt Nam, Chính phủ với những quan hệ ngoại giao tận dụng đ-ợc nguồn vốn vay -u đãI n-ớc ngoài. Với một môi tr-ờng ổn định về chính trị tạo điều kiện rất nhiều cho việc ổn định và phát triển kinh tế. Cơ hội đầu t- ít rủi ro hơn. Những quyết định Marketing chịu tác động mạnh mẽ của những diễn biến trong môi tr-ờng chính trị. Môi tr-ờng này bao gồm luật pháp, các cơ quan Nhà n-ớc và những nhóm gây sức ép. Có ảnh h-ởng và hạn chế các tổ chức và các cá nhân khác nhau trong xã hội.