Thường trực HĐND, các Ban, đại biểu HĐND phối hợp với MTTQ và các tổ chức thành viên thực hiện việc đôn đốc, kiểm tra các hoạt động của UBND, các cơ quan chuyên môn của UBND, các cơ quan Nhà nước ở địa phương trong việc thực hiện các Nghị quyết của HĐND và các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước liên quan đến công tác của MTTQ.
Phối hợp với MTTQ nhằm tạo điều kiện cho đại biểu HĐND thực hiện nhiệm vụ tiếp xúc với cử tri để nắm bắt tâm tư nguyện vọng của cử tri, kịp thời phản ánh, đề xuất, kiến nghị với HĐND. Từ đó có căn cứ giúp đại biểu HĐND nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của cử tri và những vấn đề nổi cộm của địa phương mà dư luận quan tâm thực hiện quyền chất vấn, giám sát tại kỳ họp.
4.2.7. Bảo đảm các điều kiện cho việc phát huy vai trò giám sát của Hội đồng nhândân dân
Một là, tạo điều kiện thuận lợi về kinh phí, điều kiện vật chất, thông tin cho đại biểu Hội đồng nhân dân
Theo quy định, hiện nay kinh phí hoạt động của HĐND là một khoản ngân sách địa phương do HĐND quyết định. Tuy nhiên khoản kinh phí này chủ yếu phục vụ cho hoạt động kỳ họp và các hoạt động khác của HĐND theo quy định. Còn đối với ản thân đại iểu HĐND rất cần có kinh phí để phục vụ các hoạt động đại iểu của mình, như tiếp xúc cử tri, gặp gỡ cử tri, thăm hỏi, động viên nhân dân khu dân cư, đơn vị, trường học... thì không có, điều này cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ của đại iểu HĐND.
Trong xu thế đổi mới, tăng cường hoạt động thực chất của HĐND như hiện nay, nhiều địa phương cho rằng, kinh phí như vậy là còn eo hẹp, cần tăng thêm kinh phí cho HĐND. Bảo đảm cơ sở vật chất tối đa nhất trong điều kiện để phục vụ hoạt động của HĐND, đại iểu HĐND như phòng làm việc, phương tiện đi lại, trang thiết ị hoạt động khác như máy tính, àn ghế làm việc, tài liệu, áo chí...
Đối với đại iểu HĐND việc nắm ắt được thông tin, phân tích được thông tin chính xác có vai trò đặc iệt quan trọng trong hoạt động giám sát, trong chất vấn và TXCT. Do đó, cần cung cấp đa dạng các nguồn thông tin cung cấp cho đại iểu phù hợp với từng cấp HĐND như thông tin tổng hợp, thông tin chuyên ngành, dư luận xã hội, ý kiến, nguyện vọng của người dân và kể cả ý kiến của các nhà khoa học, chuyên gia..., để đại biểu HĐND để nắm ắt được và xử lý những thông tin đó phục vụ cho nghề nghiệp của mình, xứng đáng là đại iểu dân cử ở các cấp.
Tăng cường thêm những cán ộ giúp việc cho hoạt động giám sát một cách hợp lý, đặc iệt là ộ máy văn phòng giúp việc để đảm nhiệm thêm các công việc liên quan tới hoạt động giám sát ở kỳ họp, thành lập các đoàn giám sát hay tổ chức các cuộc TXCT. Tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để họ tích cực làm việc nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu giúp việc của ộ máy văn phòng, góp phần vào việc nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND
nói chung và hoạt động giám sát nói riêng.
Hai là, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy động giám sát của chủ thể tham gia vào hoạt động giám sát
Đây là một trong những vấn đề lớn trong việc thiết kế hệ thống chính trị của Việt Nam ở trung ương và ở các địa phương. Vấn đề đầu tiên là lãnh đạo cấp dưới của cơ quan hành pháp hay cơ quan hành chính địa phương đang được thiết kế kiêm nhiệm đại iểu Quốc hội hoặc đại iểu HĐND. Với cách thức này đại iểu Quốc hội và đại iểu HĐND vừa làm việc tại cơ quan hành chính tức công chức, thì không thể giám sát được các đại iểu là lãnh đạo cấp trên của họ, tức các đại iểu là thành viên UBND, Chủ tịch UBND. Sở dĩ có hiện tượng kiêm nhiệm này do thời điểm an đầu của việc thành lập cơ sở chính trị của Nhà nước Việt Nam kiểu mới, Quốc hội cũng như HĐND các địa phương được hiểu như là các đại hội đại iểu các quận, dân, chính ở các địa phương, một tổ chức được thành lập do nhu cầu của công cuộc đoàn kết, huy động mọi lực lượng các ngành, các giới cho công cuộc đấu tranh giànhđộc lập và sau này là công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do đó, các đại
iểu đại diện cho mọi tầng lớp từ quân đội, các sỹ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân đến đại diện của các tôn giáo lớn...
Vì vậy, để hoạt động giám sát của đại iểu Quốc hội nói chung và của HĐND nói riêng phát huy được vai trò, trách nhiệm mà nhân dân giao phó thì việc hai chức vụ cùng một lúc tại cơ quan hành chính nước và đại iểu theo nhiệm kỳ thì chưa đáp ứng tốt công việc của “nghề đại iểu”, vì thế đại iểu nên không làm đảm nhiệm chức vụ công chức tại cơ quan hành chính và không nên kiêm nhiệm.
Phát huy vai trò giám sát của HĐND cần phải tăng đại iểu chuyên trách, tức là làm “nghề đại iểu”, việc làm nghề trong ộ mày Nhà nước thì phải được trả lương theo ngân sách của quốc gia. Lương và các chế độ là một phần của động lực công tác của cán ộ. Nếu trả lương theo hình thức kiêm nhiệm, thì không đạt hiệu quả cao trong hoạt động giám sát Quốc hội và HĐND. Do đó, kiến nghị cần có sự tranh luận là việc đưa ra nghị quyết an hành.
Ba là, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền và ứng dụng công nghệ thông tin vào việc phục vụ hoạt động của HĐND
Nhiệm kỳ 2016-2021 là nhiệm kỳ đầu tiên HĐND các cấp thực hiện Luật Tổ chức chính quyền địa phương và các văn ản pháp luật liên quan theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 6 và Nghị quyết Trung ương 7 khóa XII của Đảng. Đây cũng là nhiệm kỳ đất nước phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức do những diễn biến phức tạp, khó dự báo của tình hình thế giới và khu vực, từ đầu năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch covid-19, kinh tế thế giới tăng trưởng âm, tình hình thiên tai, dịch bệnh trong nước gây ra những thiệt hai nặng nề. Do đó, cần tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền và ứng dụng công nghệ thông tin vào việc phục vụ hoạt động
của HĐND thực hiện các “"kỳ họp, phiên họp không giấy"; các báo cáo, kết quả giám sát sẽ được sử dụng tối đa thông qua hình ảnh cụ thể “video clip" đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền của Báo đại biểu nhân dân và truyền hình Quốc hội để trở
thành kênh thông tin của các cơ quan dân cử trên toàn quốc. Ngoài những giải pháp chung, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, Thường trực HĐND cần chủ động, giữ vai trò nòng cốt trong công tác điều hành và tổ chức thực hiện, từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động của HĐND.
Tiểu kết chương 4
Giám sát của HĐND là giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, khác với giám sát của Đảng, Quốc hội, MTTQ và các tổ chức đoàn thể khác. Phát huy vai trò giám sát của HĐND là phát huy vai trò giám sát của các cơ quan đại diện do nhân dân ầu ra, thay mặt nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước. Trong thời gian qua, Đảng, đã đưa ra những đường lối, chủ trương lãnh đạo và Nhà nước đã an hành những chính sách nhằm phát huy vai trò của HĐND nói chung và vai trò giám sát nói riêng đạt được nhiều thành tựu.
Để phát huy vai trò, vị trí của HĐND, vai trò giám sát của tập thể HĐND, Thường trực HĐND và các Ban HĐND được thực quyền, đáp ứng yêu cầu theo quy định định của pháp luật cần: Nâng cao nhận thức của các cấp, an, ngành, cá nhân, tổ chức,… về vai trò giám sát của HĐND; Đổi mới các phương thức và hình thức giám sát như chất vấn và trả lời chất vấn, xem xét áo cáo cơ quan nhà nước, xem áo cáo của QPPL; lấy phiếu tín nhiệm,...; Mở các lớp ồi dưỡng kỹ năng cho đại iểu HĐND để thực hiện những trách nhiệm mà dân ủy quyền đại diện giao phó; Đổi mới về cơ cấu tổ chức ộ máy HĐND, cơ cấu và số lượng đại iểu HĐND; Tăng thêm động lực cho các cán
ộ giúp việc hoạt động giám sát,…Tất cả những giải pháp đo nhằm phát huy hơn nữa những mặt tích cực đã đạt được trong hoạt động giám sát ở các địa phương. Đồng thời, là cơ sở để khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động giám sát, từ đó có những cơ chế kiểm soát quyền lực ở tất cả các cấp chính quyền, xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì nhân dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, đảm ảo quyền công dân, quyền con người.
KẾT LUẬN
Trong tiến trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước ta hiện nay, vấn để tiếp tục kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước nói chung và hệ thống chính quyền địa phương nói riêng trong đó có HĐND các cấp là yêu cầu khách quan và tất yếu.
HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, đảm bảo hoạt động của HĐND các cấp có thực quyền là một yêu cầu cấp bách hiện nay. Với ba vai trò cơ ản của HĐND: Vai trò đại diện cho cử tri địa phương tham gia vào cơ quan quyền lực nhà nước; Vai trò quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương và vai trò giám sát việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và Nghị quyết của HĐND. Trong a vai trò chính của HĐND có mối quan hệ chặt chẽ với nha, nhưng vai trò giám sát có vị trí quan trọng nhằm đảm hiệu lực, hiệu quả của HĐND là cơ quan thực đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, thực hiện đúng nguyên tắc quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
Thực hiện tốt vai trò giám sát là một trong những yêu cầu quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động của HĐND. HĐND các cấp đã không ngừng đổi mới nội dung, phương thức hoạt động để nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình theo quy định của pháp luật, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của địa phương. Trong đó, hoạt động giám sát đã có nhiều chuyển biến rõ rệt, đưa lại nhiều kết quả khả quan, ước đầu góp phần khắc phục tình hình thức trong hoạt động của HĐND nói chung và hoạt động giám sát nói riêng.
Tuy nhiên, thực hiện vai trò giám sát của HĐND vẫn còn một số hạn chế, phát huy vai trò giám sát của HĐND đang là một trong những thách thức lớn cho công cuộc tiếp tục đổi mới ở Việt Nam. Đó là việc cần phải tiếp tục đổi mới hơn nữa để nhận thức rõ hơn nữa vị trí, vai trò, chức năng giám sát của HĐND địa phương, từ việc ố trí, sắp xếp nhân sự, những người đảmnhiệm những chức trách chủ chốt của HĐND để đưa ra những iện pháp tăng cường phát huy vai trò giám sát của từng đại iểu HĐND mỗi cấp.
Sự thống nhất quyền lực nhà nước trong Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân, vì dân đó là quyền lực nhà nước thống nhất từ Trung ương đến địa phương, Nhân dân có quyền lực tối cao. Để quyền lực nhà nước thực sự thuộc về Nhân dân, yêu cầu phải nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với HĐND các cấp, thông qua HĐND, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối với địa phương. Do đó, phát huy vai trò cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, HĐND cần tiếp tục kiện toàn tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cấp và của cả hệ thống chính quyền địa phương. Đây là vấn đề đặt ra không chỉ với ản thân HĐND và mỗi đại iểu, mà còn là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị trong việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân.
Nhân dân, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân phải gắn với sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng; Phải đặt trong mối quan hệ với kiểm tra, giám sát của Đảng, MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội, Phải tiếp tục quá trình hoàn thiện pháp luật về giám sát của cơ quan dân cử, trong đó hoạt động giám sát HDND nhằm đảm bảo HĐND sử dụng đầy đủ quyền lực của mình trên căn cứ chức năng, nhiệm vụ theo Luật định để giám sát những cá nhân, cơ quan, tổ chức chịu sự giám sát thực hiện đúng đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các nghị quyết của Đảng thống nhất triển khai ở các địa phương và phù hợp với nguyện vọng của quần chúng nhân dân.
Thực hiện chỉ đạo của các cấp ủy Đảng về việc hợp nhất Bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch HĐND góp phần đổi mới phương thức và nâng cao vai trò lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của cấp ủy; đồng thời, nâng cao vị thế, chất lượng, hiệu quả hoạt động của HĐND cùng cấp trong thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn theo luật định, tạo sự thống nhất cao giữa chủ trương, nghị quyết của cấp ủy với chương trình hành động và việc triển khai tổ chức thực hiện của chính quyền cùng cấp, giúp cho các nhiệm vụ chính trị ở địa phương được thực hiện đồng bộ, kịp thời, hiệu quả hơn, đề cao vai trò, trách nhiệmcủa người đứng đầu và đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về Nhân dân. Tuy nhiên, khi quyền lực tập trung nhiều vào một cá nhân thì có khả năng dẫn đến chuyên quyền, độc đoán, lạm dụng quyền lực được giao. Vì vậy, cần phải đặt quyền lực này trong mối quan hệ với những cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ nhằm kiểm soát quyền lực được giao mà chủ yếu là tập trung vào trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy trước Nhân dân địa phương, đặc biệt là phải phát huy vai trò giám sát của HĐND các cấp.
Tóm lại, để vai trò giám sát của HĐND các cấp có thực quyền, chống lạm dụng quyền lực, bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân là yêu cầu đặt ra hiện nay là phải tiếp tục phát huy vai trò quản lý của chính quyền địa phương, tiếp tục đổi mới, cải cách để hoàn thiện bộ máy nhà nước đã trở thành một vấn đề tất yếu của thực tiễn, đặc biệt là thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đẩy mạnh hội nhập kinh tế, quốc tế của đất nước ta hiện nay. Hoạt động giám sát quyền lực nhà nước ở địa phương của HĐND bảo đảm quyền công dân, quyền con người phải phát huy vai trò trong thực thi quyền lực thực tế và được thể chế hóa cụ thể, rõ ràng của luật định.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Lê Thị Tươi (2017), Chức năng giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp ở nước ta hiện nay, Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 11 (T11, 2017)
2. Lê Thị Tươi (2019), Chất lượng giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với các cơ quan chính quyền cấp tỉnh tại kỳ họp định kỳ Hội đồng nhân dân, Tạp chí Giáo dục - Xã hội, số đặc biệt tháng 8 năm 2019 (T11, 2017)
3. Lê Thị Tươi (2019), Trách nhiệm giám sát công tác giải quyết kiến nghị cử tri của Hội đồng nhân dân: Kết quả và giải pháp, Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 33 (T11, 2019)
4. Lê Thị Tươi (2019), Nâng cao hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tại kỳ họp định kỳ Hội đồng nhân dân, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5 (T11, 2019)
5. Lê Thị Tươi (2020), Kỹ năng thực hiện quyền giám sát của Hội đồng nhân dân trong thực thi công vụ, Tạp chí Giáo dục - Xã hội, số đặc biệt tháng 2 năm 2020, tr.243-248
6. Lê Thị Tươi (2021), Vai trò giám sát quyền lực nhà nước của Hội đồng nhân dân ở nước ta, Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 45, tháng 11/2021
7. Lê Thị Tươi (2022), “Tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 46, (T1, 2022), tr.10 - 16.
8. Lê Thị Tươi (2022), “Vai trò giám sát của Hội đồng nhân dân với việc bảo đảm tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 4 (T4, 2022), tr.19 - 24.
9. Lê Thị Tươi (2022), “Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Số 4 (T4,