Hội đồng nhân dân
Trong bộ máy chính quyền địa phương, tổ chức HĐND gồm có Thường trực HĐND, các Ban HĐND và các đại biểu HĐND. Mỗi thành phần trong cơ cấu tổ chức có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng. Để phát huy vai trò giám sát của HĐND cần phải đồi mới cơ cấu tổ chức bao gồm:
4.2.3.1.Đổi mới tổ chức các Ban của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
HĐND cấp tỉnh có 3 an gồm: Ban Pháp chế, Ban Kinh tế - Ngân sách, Ban Văn hóa - Xã hội, nơi nào có nhiều đồng ào dân tộc thiểu số thì thành lập Ban Dân tộc; HĐND cấp huyện có 2 an gồm: Ban Pháp chế, Ban Kinh tế - Xã hội, nơi nào có nhiều đồng ào dân tộc thiểu số thì thành lập Ban Dân tộc. Việc quy định các Ban nhằm ảo đảm giúp cho HĐND những lĩnh vực chính, lĩnh vực chung nhất thuộc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND.
Một là, đổi mới về số lượng các Ban ở cấp tỉnh linh động gắn với đặc thù ở mỗi địa phương:
Việc quy định cứng các Ban theo quy định này lại làm giảm sự linh động, giám hiệu quả hoạt động của HĐND. Là cơ quan đại diện, thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương, giám sát hoạt động của UBND, lĩnh vực và thẩm quyền công việc của HĐND là rất rộng lớn. Do vậy, về tổ chức, HĐND cũng cần có sự tương quan nhất định với nhiệm vụ, thẩm quyền được giao và với đặc điểm kinh tế - xã hội của địaphương, đặc iệt là ở cấp tỉnh. Cần linh hoạt hơn trong việc quy định thành lập các an HĐND ở mỗi địa phương giúp HĐND có điều kiện giám sát chuyên sâu hơn theo từng lĩnh vực.
Ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng từ ngày 1-7-2021 thực hiện mô hình chính quyền đô thị. Do vậy, việc thành lập số ban phù hợp với điều kiện đặc thù của mỗi địa phương do HĐND địa phương đó tự quyết. Ban Đô thị sẽ được thành lập ở các thành phố lớn. Ban Đô thị sẽ giúp HĐND thành phố giám sát, thẩm tra các lĩnh vực chuyên sâu liên quan tới đô thị như cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng, quy hoạch chung cư, quy hoạch khu vực sản xuất...
Hai là, đổi mới về số lượng và chất lượng thành viên của mỗi Ban:
Việc tăng cường chất lượng và số lượng thành viên của Ban của HĐND, Ban của HĐND là cơ quan hoạt động thường xuyên của HĐND, giúp HĐND thực hiện công tác giám sát, thẩm tra theo lĩnh vực hoạt động của mình. Ban là cơ quan chuyên môn của HĐND có nhiệm vụ chuẩn ị, tư vấn và tiến hành một số hoạt động mang tính chất chuyên môn do HĐND giao. Để nâng cao vai trò giám sát của HĐND, yêu cầu tất yếu phải nâng cao chất lượng hoạt động của Ban, áp dụng trong các phiên điều trần, lắng nghe, đánh giá những ý kiến giải trình của UBND và các cá nhân, đơn vị liên quan đến các lĩnh vực chuyên môn:
+ Đổi mới cơ cấu thành viên các Ban. Trong nhiệm kỳ của HĐND, số lượng thành viên của Ban chủ yếu làm chuyên môn phụ trách một lĩnh vực công tác tại UBND, trong vai trò giám sát thì hoạt động chủ yếu là kiêm nhiệm. Do đó, điều kiện hoạt động của Ban khó ảo đảm, chất lượng hoạt động không cao do các thành viên còn e ngại va chạm, ít có tiếng nói mạnh mẽ trong hoạt động giám sát. Đặc iệt thành viên của Ban là Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND hoặc Trưởng cơ quan chuyên môn của UBND cấp huyện rất khó dành nhiều thời gian và phát huy ản lĩnh của mình khi phải tiến hành giám sát cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. Vì vậy, cần đổi mới quy định về số lượng các thành viên Ban của HĐND, hạn chế thành viên là cán ộ chuyên môn trong cơ quan hành chính của UBND, nếu có thì chỉ với tỷ lệ rất ít. Thành phần cán ộ trong các Ban phải là người am hiểu lĩnh vực làm nòngcốt, tăng cường thành viên là trí thức, những người có trình độ chuyên môn, nhất là những người đang là Trưởng an, ngành các cơ quan Đảng, tổ chức, đoàn thể...
+ Tăng cường lựa chọn những đại biểu có trình độ, năng lực tham gia hoạt động chuyên môn của Ban. Việc thẩm tra các áo cáo, đề án để trình HĐND là một công việc chuyên môn rất phức tạp, giám sát thực hiện Hiến pháp, pháp luật và các Nghị quyết của HĐND lại càng khó khăn hơn. HĐND cấp tỉnh có 3 Ban, cấp huyện có 2 an với số lượng cán ộ ít, đảm
nhận vai trò kiêm nhiệm là chủ yếu, trong khi đó nội dung, lĩnh vực và địa àn giám sát lại quá rộng liên quan đến tất cả các mặt kinh tế, chính trị, tòa án, kiểm sát, an ninh quốc phòng của địa phương. Cho nên, với sự cố gắng nỗ lực của các cán ộ trong các Ban thì kết quả vẫn rất hạn chế, cần tăng cường những cán
ộ có trình độ, năng lực chuyên môn giỏi mới có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
+ Đổi mới số lượng cán bộ chuyên trách làm việc ở các Ban của thành phố thực hiện mô hình thí điểm không tổ chức HĐND quận, phường ở Hà Nội và thực hiện không tổ chức HDDND quận, phường ở thành phố Hồ Chí Minh. Trong ầu cử đại iểu HĐND nhiệm kỳ 2011 - 2016, số lượng cán ộ được
ầu tăng 02 đại iểu ở các Ban của HĐND thành phố Hà Nội, Đà Nẵng thực hiện mô hình thí điểm không tổ chức HĐND quận, phường và thành phố Hồ Chí Minh thực hiện không tổ chức HĐND quận, phường gồm 01 Trưởng an và 01 Phó trưởng an hoạt động chuyên trách. Do lĩnh vực hoạt động của Ban là rất rộng, ví dụ như Ban Kinh tế - Ngân sách và Ban Văn hóa - Xã hội, Ban Pháp chế. Với khối lượng công việc nhiều, địa àn rộng, đông dân cư như Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh thì công tác giám sát rất vất vả gắn với nhiều vụ việc thực tế phức tạp.
Từ ngày 1 tháng 7 năm 2021 ở thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng có chính quyền đô thị một cấp, UBND quận làm việc theo chế độ thủ trưởng. UBND cấp quận ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có chủ tịch và không quá 3 phó chủ tịch. Ở Đà Nẵng, UBND quận loại I có chủ tịch và không quá 3 phó chủ tịch; UBND quận loại II có chủ tịch và không quá 2 phó chủ tịch.Chức năng, nhiệm vụ của UBND cấp phường ở 3 thành phố khá tương đồng. Theo đó, UBND cấp phường của TP. Hồ Chí Minh gồm chủ tịch và không quá 2 phó chủ tịch; ở Hà Nội và Đà Nẵng, UBND cấp phường loại I và II có chủ tịch và không quá 2 phó chủ tịch còn UBND cấp phường loại III có chủ tịch và 1 phó chủ tịch.
Với số lượng tăng thêm 02 vị trí lãnh đạo chuyên trách thì chưa phù hợp với nhiều lĩnh vực hoạt động của Ban. Cho nên, cần thiết ố trí thêm cán
ộ ở mỗi Ban của HĐND tối thiểu là 3 đại iểu hoạt động chuyên trách gồm: 01 Trưởng an, 02 Phó trưởng an hoặc Trưởng an, Phó trưởng an và Ủy viên chuyên trách. Cán bộ chuyên trách làm ở các Ban HĐND thành phố phải phối hợp chặt chẽ với UBND thành phố xây dựng và ban hành kịp thời, đầy đủ các quy định về tổ chức thực hiện mô hình này, bảo đảm các cấp chính quyền đi vào hoạt động hiệu quả.
+ Nâng cao kỹ năng nghiệp vụ cho các cán bộ chuyên trách của các Ban trong thực hiện vai trò giám sát. Để phát huy tốt vai trò giám sát tại các phiên điều trần, phiên họp thẩm tra có sự tham gia của các chuyên gia, các nhà khoa học thì các cán ộ các Ban phải có trình độ chuyên môn giỏi và kỹ năng nghiệp tốt, đặc iệt khi thực hiện nhiệm vụ giám sát tại phiên họp tiến hành theo phương thức của các cơ quan tư pháp, có người nêu vấn đề, có người giải trình các vấn đề, có sự tranh luận qua lại giữa thành viên của các Ban với các Thủ trưởng các cơ quan hành pháp địa phương trong việc tìm ra phương án giải quyết những vấn đề phức tạp của địa phương thì yêu cầu về trình độ, kỹ năng nghiệp vụ đòi hỏi rất cao mới đáp ứng được nhiệm vụ được giao.
4.2.3.2. Đổi mới Thường trực Hội đồng nhân dân
Thường trực HĐND là cơ quan hoạt động thường xuyên, theo nguyên tắc tập trung dân chủ, có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động của HĐND, chịu trách nhiệm và áo cáo trước HĐND cùng cấp. Ở nước ta, HĐND mỗi năm họp thường lệ 2 kỳ, mỗi kỳ khoảng vài ngày, vì thế, yêu cầu về hoạt động giám sát các hoạt động của địa phương đòi hỏi cao. Việc tăng cường năng lực để nâng cao chất lượng hoạt động của Thường trực HĐND là một trongnhững yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của HĐND, trong đó có hoạt động giám sát như:
+ Tăng cường số lượng thành viên Thường trực HĐND. Theo cơ cấu, Thường trực HĐND cấp tỉnh, cấp huyện gồm 3 thành viên: Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên thường trực, chủ yếu Chủ tịch HĐND hoạt động kiêm nhiệm. Trong thực hiện vai trò giám sát đa số chỉ có hai người là Phó Chủ tịch và Ủy viên hoạt động, nên rất khó huy động được trí tuệ tập thể. Vì vậy, cần tăng số lượng thành viên Thường trực HĐND, nhưng để ảo đảm không tăng iên chế, thì quy định Trưởng các Ban của HĐND tham gia Thường trực và hoạt động chuyên trách.
+ Lựa chọn cán ộ có trình độ, năng lực và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn ố trí tham gia Thường trực HĐND. Để Thường trực HĐND nâng cao vị thế trong thực hiện vai trò giám sát, cần ố trí người có ản lĩnh chính trị, có uy tín cao trong nhân dân; quy định thống nhất trong cơ cấu Thường trực HĐND, gồm: Bí thư, hoặc Phó í thư cấp ủy làm Chủ tịch HĐND, chuyên trách công tác HĐND; Phó Chủ tịch HĐND là Ủy viên thường vụ cấp ủy, Ủy viên Thường trực HĐND là cấp ủy viên.
+ Xác định rõ vị trí của Thường trực HĐND để thuận tiện trong hoạt động chỉ đạo điều hành. Thường trực HĐND chủ yếu hoạt động giữa 2 kỳ họp HĐND, không có sự phân định rõ ràng trách nhiệm với các Ban, do đó để có sự phối hợp tốt, cộng đồng trách nhiệm trong công tác giám sát chung của HĐND cần phân định rõ những nhiệm vụ giống như một cơ quan chuyên môn.
4.2.3.3. Nâng cao chất lượng đại biểu Hội đồng nhân dân
Nâng cao chất lượng đại iểu HĐND theo hướng kết hợp nhuần nhuyễn giữa yêu cầu về tiêu chuẩn và cơ cấu đại iểu, trong đó chú trọng tới chất lượng đại iểu, ảo đảm tính đại diện thực sự, đại iểu phải là những người tiêu iểu cho lĩnh vực hoạt động, ngành, giới, tầng lớp nhân dân. Đại
iểu HĐND là yếu tố quan trọng, góp phần quyết định chất lượng hoạt động của HĐND trong đó có hoạt động giám sát. Bởi vậy, giải quyết hài hòa, hợp lý mối quan hệ về tiêu chuẩn và cơ cấu đại iểu HĐND là yêu cầu quan trọnghàng đầu trong khâu đổi mới tổ chức. Nâng cao chất lượng đại iểu theo các hướng sau:
+ Đại iểu được ầu phải đủ các tiêu chuẩn và điều kiện hoạt động tham gia tích cực hoạt động của HĐND. HĐND thực hiện quyền quyết định những vấn đề quan trọng, đòi hỏi đại iểu phải có tầm nhận thức nhất định để tiếp cận được vấn đề, từ đó mới tham gia quyết định và tham gia giám sát có hiệu quả. Trong đó, tăng cường cơ cấu đại iểu là cán ộ khoa học, trí thức,
cán
ộ quản lý kinh tế, pháp lý; tăng số đại iểu có trình độ đại học và trên đại học; thực hiện trẻ hoá đại iểu nhằm ảo đảm tính kế thừa và chuyển giao giữa các thế hệ cán ộ, đúng tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 (khoá VIII) đề ra.
+ Cơ cấu đại iểu để ảo đảm tính đại diện, nhưng phải đạt yêu cầu tiêu chuẩn và chọn trong số những người ảo đảm tiêu chuẩn nhất, có trình độ, có đạo đức và tâm huyết với công tác HĐND.
+ Giảm dần số đại iểu ở các cơ quan hành chính, nhưng cũng phải ảo đảm số đại iểu trong các ngành quan trọng và lĩnh vực trọng yếu, tăng số đại
iểu ở các cơ quan Đảng, đoàn thể, đồng thời, việc đổi mới cơ cấu đại iểu cũng cần chú ý cơ cấu đại iểu ngoài Đảng, đại diện các tầng lớp dân cư, cơ sở có đủ tiêu chuẩn tham gia HĐND.
+ Tăng thêm số đại iểu HĐND, nhất là ở cấp tỉnh để có đủ số đại iểu tối thiểu ảo đảm cơ cấu và có đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu chất lượng.
Trong khi đó dân số tăng, nhiệm vụ của HĐND cấp tỉnh, cấp huyện cũng tăng và yêu cầu chất lượng ngày càng cao. Do đó, cần tăng số lượng đại
iểu HĐND ở mức hợp lý để đáp ứng yêu cầu hoạt động. Có thể khẳng định, tăng thêm số lượng ở mức hợp lý và nâng cao chất lượng đại iểu HĐND theo hướng kết hợp hài hòa giữa tiêu chuẩn và cơ cấu là giải pháp có tính chất quyết định chất lượng ộ máy và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của HĐND, mỗi đại iểu mạnh sẽ ảo đảm cho HĐND thực sự là tập thể mạnh, trở thành diễn đàn để nhân dân thực hiện quyền làm chủ nhà nước và xã hội của mình.
4.2.4. Đổi mới hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân bảo đảm cơ chế thựcquyền trong việc thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương