nguyện vọng ức xúc của người dân, những vấn đề nổi cộm được dư luận địa phương như giải quyết các vấn đề quản lý đất đai, nhà ở, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xây dựng các khu công rình đô thị, giao thông, y tế, giáo dục, giải quyết các vấn đề khiếu nại tố cáo công dân,… được nhân dân địa phương đặc iệt quan tâm. Những vấn đề đó được phản ánh trong các nội dung giám sát và hình thức giám sát của địa phương và truyền thông để cử tri được iết, từ đó đánh giá chất lượng hoạt động của chính quyền, về mức độ hài lòng của người dân....
Vì thế, hiệu quả giám sát ở các địa phương này được đặc iệt chú trọng, trở thành diễn đàn để nhân nói lên tiếng nói, nguyện vọng của mình tới chính quyền địa phương và với cấp trên, mở rộng các hình thức dân chủ nhân dân, quyền lực thực sự ở nhân dân.
Ở những tỉnh miền núi, hải đảo xa xôi hẻo lánh, các điều kiện về kết cấu hạ tầng kém, giao thông đi lại, thông tin liên lạc khó khăn, dân cư thưa thớt, dân trí thấp, địa àn dân cư có nhiều dân tộc sinh sống, có những thói quen, tập quán riêng thì phải tính đến những yếu tố đảm ảo cho hiệu quả giám sát sẽ ị ảnh
hưởng phần nào, gây khó khăn trong các cuộc TXCT để phản ánh tâm tư, nguyện vọng của nhân dân và tìm ra các iện pháp để tháo gỡ.
Để đạt được hiệu quả giám sát của HĐND, đặc iệt là cấp xã cần phải chú ý tới các yếu tố như tình cảm, thái độ, niềm tin, trình độ học vấn, giới tính, lứa tuổi, … gắn với những điều kiện sống, môi trường văn hoá, xã hội, kinh tế, chính trị, giai cấp, dân tộc, điều kiện địa lý, … của nhân dân địa phương trên địa àn. Từ đó, triển khai các hình thức giám sát với những nội dung giám sát cho phù hợp.
2.3.2. Mức độ hoàn thiện của pháp luật về hoạt động giám sát của Hội đồng nhândân dân
+ Chính sách, pháp luật của Nhà nước:
Các quy định trong các bản Hiến pháp của Nhà nước Việt Nam (Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và nay là Hiến pháp năm 2013), và các luật về tổ chức chính quyền địa phương đã cụ thể hóa tư tưởng chỉ đạo xuyên suốtcủa Hiến pháp khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của cơ quan dân cử với tính chất là cơ quan quyền lực nhà nước có hai chức năng quan trọng là quyết định và giám sát. Ngoài ra, các quy định đó còn được thể chế hóa ở các Luật, các Nghị định gắn với từng hoàn cảnh cụ thể đất nước như: Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 1958; Luật Tổ chức HĐND và Ủy ban hành chính các cấp năm 1962; Luật Tổ chức HĐND
và UBND năm 1983; Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 1989; Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 1994; Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003; Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2019); Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND năm 2015….
Đây là yếu tố tác động rất lớn, trực tiếp đến hoạt động giám sát của HDND, ởi các quy định của pháp luật về giám sát là cơ sở pháp lý cho HĐND thực hiện vai trò, chức năng và nhiệm vụ của mình. Hệ thống pháp luật phải quy định cụ thể từ hình thức, nội dung, thủ tục liên quan đến hoạt động giám sát của HĐND, đến chế tài xử lý các hành vi vi phạm sau kết luận giám sát... Nếu luật không quy định cụ thể về thủ tục, trách nhiệm, quyền hạn... của chủ thể giám sát và các đối tượng chịu sự giám sát thì việc ghi nhận chức năng giám sát của HĐND trong Hiến pháp cũng chỉ là hình thức.
+ Quy định về tổ chức bộ máy hoạt động của Hội đồng nhân dân:
HĐND cấp tỉnh có Thường trực HĐND và 3 Ban, cấp huyện là 2 Ban, ở cấp tỉnh nơi có nhiều đồng ào dân tộc thiểu số thì thành lập thêm Ban Dân tộc. Quy chế hoạt động của HĐND quy định ố trí tối thiểu Trưởng an hoặc Phó Trưởng an hoạt động chuyên trách; Quyết định số 215/QĐ - TTg ngày 16/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc hướng dẫn cơ cấu, thành phần và số lượng đại iểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 quy định tăng thêm một Phó trưởng an chuyên trách tại các ạn của HĐND cấp tỉnh đối với các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường. Như vậy, trong thực tế, HĐND cấp tỉnh có 8 đại iểu hoạt động chuyên trách (với tỉnh có Ban Dân tộc thì có 10 đại iểu hoạt động chuyên trách). Tuy nhiên, với tổ chức ộ máy như hiện nay, HĐND khó có thể thực hiện tốt nhiệm vụ giám sát của mình. Ở cấp tỉnh, nhiều địaphương đông dân cư, địa àn rộng như thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hóa, Đắc Lắc..., chỉ có 8 đại iểu chuyên trách, không có Ban chuyên trách (Ban Đô thị) để tham mưu, giúp HDND trong lĩnh vực này.
Bất kỳ một cơ quan, đơn vị tổ chức nào trong hệ thống, nếu được tổ chức một ộ máy hoạt động hợp lý và đồng ộ sẽ tạo nên guồng máy làm việc nhịp nhàng và mang lại hiệu quả cao. Vì thế, thực hiện tốt vai trò giám sát của mình với những nội dung giám sát rất rộng, nhiều lĩnh vực, … đòi hỏi HDND phải có tổ chức ộ máy hoạt động khoa học, linh hoạt, năng động, điều hòa, phối hợp để điều hành giữa Thường trực HĐND, các Ban HĐND và đại iể HĐND đạt hiệu quả cao.
2.3.3. Sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng đối với Hội đồng nhân dân và quan hệ với cáccơ quan, tổ chức hữu quan trên địa bàn